Phát triển thủ công nghiệp
Tóm tắt mục 2. Phát triển thủ công nghiệp
Mục a
a) Thủ công nghiệp trong nhân dân:
- Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
- Các ngành nghề thủ công ra đời như Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên):
+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước có điều kiện phát triển mạnh.
+ Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển.
Mục b
b) Thủ công nghiệp nhà nước:
- Nhà nước được thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất: tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiế hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.
- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu.
* Nhận xét: Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao: đúc súng, đóng thuyền.
* Mục đích: phục vụ nhu cầu trong nước là chính. Chất lượng sản phẩm tốt.
ND chính
Tóm tắt sự phát triển của thủ công nghiệp: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phát triển thủ công nghiệp
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay
-
Tình hình phân hoá xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
Tóm tắt mục 4. Tình hình phân hoá xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân
-
Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 92 SGK Lịch sử 10
-
Sự phát triển nông nghiệp đương thời có ý nghĩa gì đối với xã hội ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 92 SGK Lịch sử 10
-
Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của thủ công nghiệp ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 93 SGK Lịch sử 10