Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991
Tóm tắt mục II. Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991. Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
Mục 1
1. Kinh tế
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, từ 1973 - 1982 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài.
- Từ 1983, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm sút.
Mục 2
2. Đối ngoại
- Sau thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ ký Hiệp định Pari 1973, rút quân khỏi Việt Nam. Tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” và theo đuổi chiến tranh lạnh.
- Với Học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang.
- Sự đối đầu Xô - Mĩ làm suy giảm vị trí kinh tế và chính trị của Mĩ tạo điều kiện cho Tây Âu và Nhật vươn lên.
- Giữa thập niên 80, xu thế đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới.
=> Tháng 12 - 1989, Mĩ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc “Chiến tranh lạnh” mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.
Tổng thống Mĩ Bush và Thổng thống Liên Xô Goóc-ba-chốp tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
ND chính
Những nét chính về tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 - 1991. |
Sơ đồ tư duy về nước Mỹ
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay
-
Nước Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000
Tóm tắt mục III. Nước Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000. Trong suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn
-
Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng giai đoạn 1945 - 1973
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 44 SGK Lịch sử 12
-
Hãy nêu những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973-1991
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 45 SGK Lịch sử 12
-
Nêu mục tiêu cơ bản của chiến lược "Cam kết và mở rộng” dưới thời Tổng thống B. Clintơn
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 46 SGK Lịch sử 12