Nông nghiệp và các nghề thủ công
Tóm tắt mục 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. Văn Lang là một nước nông nghiệp, ở mỗi vùng, tùy theo đất đai
Mục 1
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
- Nông nghiệp:
+ Văn Lang là một nước nông nghiệp, ở mỗi vùng, tùy theo đất đai, người Lạc Việt có cách gieo cấy trên ruộng đồng hay trên nương rẫy của mình.
+ Thóc lúa đã trở thành lương thực chính của cư dân Văn Lang; ngoài ra, họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam... và trồng dâu, chăn tằm.
+ Nghề đánh cá, nuôi gia súc đều phát triển.
- Các nghề thủ công:
+ Nghề làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hóa.
+ Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao.
+ Ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí người thợ thủ công còn đúc những trống đồng, thạp đồng. => Điều đó vừa thể hiện trình độ kĩ thuật, vừa là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. Họ cũng bắt đầu biết rèn sắt.
ND chính
Sự phát triển nông nghiệp và các nghề thủ công của cư dân thời Văn Lang. |
Loigiaihay.com
-
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Tóm tắt mục 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-
Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Tóm tắt mục 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-
Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 38 SGK Lịch sử 6
-
Qua các hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 38 SGK Lịch sử 6
-
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 38 SGK Lịch sử 6