Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Tóm tắt mục 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Mục 1
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Tháng 6 - 1801:
+ Nội bộ Tây Sơn suy yếu => Nguyễn Ánh đem quân tiến đánh Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân => Nguyễn Quang Toản chạy ra Bắc Hà.
- Năm 1802:
+ Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định và tiến thẳng Thăng Long. Quang Toản bị bắt, chấm dứt thời Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815: Ban hành "Hoàng triều luật lệ" (luật Gia Long).
- Từ năm 1831 đến 1832: cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Quân đội:
+ Gồm nhiều binh chủng.
+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.
- Về đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ mọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
ND chính
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: xây dựng bộ máy nhà nước, quân đội, đối ngoại,... |
Loigiaihay.com
-
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Tóm tắt mục 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn. Về nông nghiệp, sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng.
-
Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn
Tóm tắt mục 2. Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn
-
Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
-
Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?
Nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện mới để phát triển kinh tế đất nước như: