Mục IV - Phần A - Trang 118, 119 Vở bài tập Vật lí 8Giải trang 118, 119 VBT vật lí 8 Mục IV - Vận dụng (Phần A - Học theo SGK) với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 25 Quảng cáo
Đề bài Hoàn thành mục IV - Vận dụng Lời giải chi tiết IV - VẬN DỤNG C1: a) Tính nhiệt lượng Nước sôi có nhiệt độ: t1 = 1000C Giả sử nhiệt độ trong phòng là t2 = 250C. Gọi t (0C) là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt. - Nhiệt lượng của 200g = 0,2kg nước đang sôi toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống t (0C) là : Q1 = m1.c.(t1 – t) = 0,2.c.(100 – t) - Nhiệt lượng của 300g = 0,3kg nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 250C đến t (0C) là : Q2 = m2.c.(t – t2) = 0,3.c.(t – 25) - Phương trình cân bằng nhiệt: \(\eqalign{ (Chú ý: Nếu thầy/cô giáo cho nhiệt độ phòng khác với 250C ở trên thì các bạn chỉ cần thay giá trị t2 theo số liệu thầy/cô cho và tính toán tương tự.) b) Kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm Giải thích lí do: trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường xung quanh. C2: Bài giải: Gọi nhiệt lượng miếng đồng toả ra là Q1; nhiệt lượng do nước thu vào là Q2. - Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra: Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t2) = 0,5.380.(80 – 20) = 11 400 (J) - Nước nóng thêm lên: \(\Delta t = {{{Q_2}} \over {{m_2}.{c_2}}} = {{11400} \over {0,5.4200}} \approx {5,43^0}C\) C3: Bài giải: Ta có: m1 = 0,4kg; t1 = 1000C; m2 = 0,5kg; t2 = 130C; c2 = 4 190J/kg.K Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt: t = 200C Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,4.c.(100 – 20) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20 – 13) Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào: \(\eqalign{ Ghi nhớ: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Quảng cáo
|