Lý thuyết ứng dụng của nam châmNam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế Quảng cáo
Ampe kế, rơle điện từ, rơle dòng, loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), máy phát điện kĩ thuật, động cơ điện trong kĩ thuật, cần cẩu, thiết bị ghi âm, chuông điện… I - LOA ĐIỆN - Cấu tạo: Bộ phận chính của loa điện gồm: + Ống dây L + Nam châm chữ E + Màng loa M Màng loa là nơi âm thanh được phát ra để đến với tai người nghe. Tùy từng loại loa khác nhau mà nguyên lý làm rung màng loa là khác nhau. Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm. - Hoạt động: + Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. + Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động. Phát ra âm thanh . Biến dao động điện thành âm thanh II - RƠLE ĐIỆN TỬ - Rơle điện từ: + Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. + Bộ phận chủ yếu của rơle gồm một nam châm điện và một thanh sắt non - Rơle dòng + Rơle dòng là một thiết bị tự động ngắt mạch điện bảo vệ động cơ, thường mắc nối tiếp với động cơ Sơ đồ tư duy về ứng dụng của nam châm
Quảng cáo
|