Lý thuyết nhân đơn thức với đa thứcMuốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Quảng cáo
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Tổng quát: Cho A,B,C,D là các đơn thức, ta có: A(B+C−D)=AB+AC−AD. Ví dụ: x(x2+1)=x.x2+x.1=x1+2+x=x3+x 2. Các phép tính về lũy thừa an=a.a...a(a∈Q,n∈N∗) ( n thừa số a) ao=1(a≠0) an.am=an + m an:am=an−m(n⩾m) (am)n=am.n 3. Các dạng toán cơ bản Dạng 1: Thực hiện phép tính (hoặc rút gọn biểu thức) Phương pháp: Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Ví dụ: x2(x+y)+2x(x2+y)=x2.x+x2.y+2x.x2+2x.y=x3+x2y+2x3+2xy=3x3+x2y+2xy Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Phương pháp: Giá trị của biểu thức f(x) tại x0 là f(x0) Ví dụ: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: A=5x(x−4y)−4y(y−5x) với x=−15;y=−12 Ta có: A=5x(x−4y)−4y(y−5x)⇔A=5x.x−5x.4y−4y.y−4y(−5x)⇔A=5x2−20xy−4y2+20xy⇔A=5x2−4y2 Tại x=−15 và y=−12 ta có: A=5.(−15)2−4(−12)2=5.125−4.14=15−1=−45 Dạng 3: Tìm x Phương pháp: Sử dụng các quy tắc nhân đơn thức với đa thức để biến đổi đưa về dạng tìm x cơ bản. Ví dụ: Tìm x biết: 6x(5x+3)+3x(1−10x)=7 Ta có: 6x(5x+3)+3x(1−10x)=7⇔6x.5x+6x.3+3x.1−3x.10x=7⇔30x2+18x+3x−30x2=7⇔21x=7⇔x=13
Quảng cáo
|