Lý thuyết hàm số bậc haiHàm số bậc hai được cho bởi công thức. Quảng cáo
1. Hàm số bậc hai Định nghĩa Hàm số bậc hai được cho bởi công thức: y=ax2+bx+c(a≠0)y=ax2+bx+c(a≠0) có tập xác định D=RD=R và biệt thức Δ=b2−4acΔ=b2−4ac Chiều biến thiên: Nếu a>0a>0 thì hàm số y=ax2+bx+cy=ax2+bx+c: +) Nghịch biến trên khoảng (−∞;−b2a)(−∞;−b2a) +) Đồng biến trên khoảng (−b2a;+∞)(−b2a;+∞) Hàm số đạt có điểm cực tiểu là (−b2a;−Δ4a)(−b2a;−Δ4a) Nếu a<0a<0 thì hàm số y=ax2+bx+cy=ax2+bx+c: +) Đồng biến trên khoảng (−∞;−b2a)(−∞;−b2a) +) Nghịch biến trên khoảng (−b2a;+∞)(−b2a;+∞) Hàm số đạt có điểm cực đại là (−b2a;−Δ4a)(−b2a;−Δ4a) Bảng biến thiên: 2. Đồ thị hàm số bậc hai Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c(a≠0)y=ax2+bx+c(a≠0) là đường parabol có: +) đỉnh là điểm I(−b2a;−Δ4a)I(−b2a;−Δ4a) +) trục đối xứng là đường thẳng x=−b2ax=−b2a. +) Bề lõm của Parabol quay lên trên nếu a>0a>0 và xuống dưới nếu a<0a<0. +) Giao điểm với trục tung: A(0;c)A(0;c). +) Hoành độ giao điểm với trục hoành (nếu có) là nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0. * Cách vẽ Cách 1: (Dùng cho mọi trường hợp) Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh I Bước 2: Vẽ trục đối xứng Bước 3: Xác định tọa độ các giao điểm của Parabol cới trục tung và trục hoành (nếu có) Bước 4: Vẽ parabol (lưu ý dấu của hệ số a - liên quan đến bề lõm của Parabol) Cách 2: (sử dụng khi đã có đồ thị hàm số y=ax2y=ax2) Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c(a≠0)y=ax2+bx+c(a≠0) suy ra từ đồ thị hàm số y=ax2y=ax2 bằng cách: + Tịnh tiến song song với trục hoành |b2a|∣∣∣b2a∣∣∣ đơn vị về bên trái nếu b2ab2a > 0, về bên phải nếu b2ab2a < 0. + Tịnh tiến song song với trục tung |−Δ4a|∣∣∣−Δ4a∣∣∣ đơn vị lên trên nếu −Δ4a−Δ4a > 0, và xuống dưới nếu −Δ4a−Δ4a < 0. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|