Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Kinh tuyến gốc (0o) đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh), vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
Loigiaihay.com
-
Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12 SGK hãy cho biết các hướng bay
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 16, 17 SGK Địa lí 6
-
Bài 1 trang 17 SGK Địa lí 6
Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau: 80 độ Đ và 30 độ N; 60 độ T và 40 độ N
-
Phương hướng trên bản đồ
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta cần phải dựa vao các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
-
Hãy tìm điểm C trên hình 11 SGK. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 15 SGK Địa lí 6