Bài 18.9 trang 40 SBT Vật lí 7

Giải bài 18.9 trang 40 sách bài tập vật lí 7. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

Quảng cáo

Đề bài

Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết về nhiễm điện do cọ xát và tương tác điện giữa các điện tích.

Lời giải chi tiết

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

  • Bài 18.10 trang 40 SBT Vật lí 7

    Giải bài 18.10 trang 40 sách bài tập vật lí 7. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.

  • Bài 18.11 trang 40 SBT Vật lí 7

    Giải bài 18.11 trang 40 sách bài tập vật lí 7. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện không và nhiễm điện dương hay âm?

  • Bài 18.12 trang 40 SBT Vật lí 7

    Giải bài 18.12 trang 40 sách bài tập vật lí 7. Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng chỉ mềm. Hãy ghi dấu diện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.

  • Bài 18.13 trang 40 SBT Vật lí 7

    Giải bài 18.13 trang 40 sách bài tập vật lí 7. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.

  • Bài 18.8 trang 39 SBT Vật lí 7

    Giải bài 18.8 trang 39 sách bài tập vật lí 7. Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close