Giải bài 11.7 trang 31 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

Tải về

Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Quảng cáo

Đề bài

Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muối ăn tan trong nước, cát không tan

=> Lọc sau đó cô cạn

Lời giải chi tiết

- Muối ăn là chất rắn tan trong nước, cát là chất rắn không tan trong nước

=> Ta dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó cô cạn dung dịch để thu muối

Bước 1: Hòa tan hỗn hợp trên vào nước

Bước 2: Đổ hỗn hợp qua giấy lọc ta thu được nước muối riêng còn cát ở trên giấy

Bước 3: Phơi (sấy) giấy lọc để thu được cát khô

Bước 4: Cô cạn hỗn hợp nước muối, nước bốc hơi sẽ thu được muối ăn (rắn)

Tải về

  • Giải bài 11.8 trang 31 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

    Một hỗn hợp gồm nước có lẫn dầu hỏa (hình 11.2). Trình bày cách tách nước ra khỏi hỗn hợp trên. Dựa trên tính chất nào của dầu hoả để tách nó ra khỏi nước?

  • Giải bài 11.9 trang 31, 32 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

    Calcium hydroxide (rắn) là chất ít tan. Hoà tan chất này vào nước thu được hỗn hợp như hình 11.3b. a) Hỗn hợp (A) là dung dịch hay huyền phù. b) Trình bày cách làm để thu được dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong) từ cốc (B).

  • Giải bài 11.6 trang 31 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

    Một hỗn hợp gồm nước có lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1). Trình bày cách tách lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp trên. Dựa trên tính chất nào của lưu huỳnh để tách nó ra khỏi nước?

  • Giải bài 11.5 trang 31 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

    Phương pháp lọc dùng để A. tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng. B. tách chất rắn tan khỏi chất lỏng. C. tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất. D. tách các chất không hoà tan trong nhau khỏi hỗn hợp.

  • Giải bài 11.4 trang 31 sách bài tập KHTN 6 – Cánh Diều

    Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên A. sự khác nhau về tính chất hoá học của các chất. B. sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất. C. sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất. D. sự giống nhau về tính chất hoá học của các chất.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close