Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
Tóm tắt mục III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
Mục 1
1. Giải quyết giặc đói
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nước lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo để nấu rượu, tổ chức ngày “ Đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
- Việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.
=> Kết quả: Nạn đói được đầy lùi.
Nhân dân góp gạo chống giặc đói
Mục 2
2. Giải quyết giặc dốt
- Ngày 8 - 9 - 1946, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ, và kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ.
- Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân.
Lớp Bình dân học vụ
Mục 3
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện của nhân dân, kêu gọi mọi người tham gia xây dựng “Qũy độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng” và được nhiều người dân hưởng ứng tích cực.
- Ngày 31 - 1 - 1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam.
- Ngày 23 - 1 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trên cả nước.
ND chính
Những nét chính về quá trình diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính của Đảng và nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay
-
Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Tóm tắt mục IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
-
Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
Tóm tắt mục V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
-
Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14 - 9 - 1946)
Tóm tắt mục VI. Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14 - 9 - 1946)
-
Lý thuyết Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Lý thuyết Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
-
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc "?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 97 SGK Lịch sử 9