Đề thi học kì 2 Văn 9 - Đề số 2

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Câu 1 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với từ ngữ có liên quan:


Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Câu 2 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Thể hiện ý kiến riêng của người viết.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Câu 3 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Hữu Thỉnh

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Vĩnh Phúc

  • D

    Quảng Ninh

Câu 4 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Câu 5 :

Trong bài "Sang thu", hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

  • A

    Sôi động, náo nhiệt
       

  • B

    Bình lặng, ngưng đọng
      

  • C

    Xôn xao, rộn ràng
      

  • D

    Nhẹ nhàng, giao cả

Câu 6 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích)?

  • A

    Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

  • B

    Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

  • C

    Suy nghĩ về câu Có chí thì nên

  • D

    Suy nghĩ về tình cảm gia đình thời chiến qua truyện ngắn Chiếc lược ngà.

Câu 7 :

Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt - Chẳng có ai nhỏ bé đâu con” ở bài thơ Nói với con được dùng theo nghĩa nào?

  • A

    Nghĩa thực
      

  • B

    Nghĩa so sánh
      

  • C

    Nghĩa cụ thể
       

  • D

    Nghĩa ẩn dụ

Câu 8 :

Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?

  • A

    Khác nhau về nội dung nghị luận
       

  • B

    Khác nhau về sự vận dụng thao tác
       

  • C

    Khác nhau về cấu trúc bài viết

  • D

    Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt

Câu 9 :

Nghị luận về đoạn thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ, cần những LUẬN ĐIỂM gì?

  • A

    Khổ thơ đầu bài thơ mùa xuân nho nhỏ thể hiện những rung động đẹp đẽ của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên.
      

  • B

    Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên trong tâm tưởng nhà thơ
       

  • C

    Khát vọng chân thành của nhà thơ được cống hiến tâm sức của mình vào mùa xuân to lớn của dân tộc, đất nước
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 10 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?

  • A

    Tự sự

  • B

    Nghị luận
       

  • C

    Miêu tả
     

  • D

    Biểu cảm

Câu 11 :

Trong các đề bài sau, đề nào là đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Câu 12 :

“Thế kỉ mới” trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là thế kỉ bao nhiêu?

  • A

    XIX

  • B

    XX

  • C

    XXI

  • D

    XXII

Câu 13 :

Phần mở bài của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nêu điều gì?

  • A

    Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.
      

  • B

    Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
     

  • C

    Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 14 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A

    Hoa dọc chiến hào

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Câu 15 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 16 :

Cho đề bài sau: “Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu về vũ trụ.

  • B

    Giới thiệu về các kì quan trên thế giới.

  • C

    Giới thiệu về tình mẹ.

  • D

    Giới thiệu về những thứ tươi đẹp.

Câu 17 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc

  • B

    Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

  • C

    Suy nghĩ về câu Có chí thì nên

  • D

    Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó

Câu 18 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Trong câu văn cuối có vai trò gì?

  • A

    Triển khai ý chủ đề
       

  • B

    Triển khai ý của câu trước nó
       

  • C

    Kết lại ý chủ đề của đoạn văn
       

  • D

    Nếu ra một ý chủ đề mới

Câu 19 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Câu 20 :

Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Minh Châu?

  • A

    Dấu chân người lính

  • B

    Chiếc thuyền ngoài xa

  • C

    Bến quê

  • D

    Âm vang chiến hào.

Câu 21 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 22 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc… của tác phẩm, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 23 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào?

  • A

    Diễn dịch

  • B

    Quy nạp

  • C

    Song hành

  • D

    Tổng phân hợp

Câu 24 :

Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?

  • A

    Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
       

  • B

    Bàn về vấn đề xả rác bừa bãi hiện nay.
       

  • C

    Lòng biết ơn thầy cô giáo qua câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”
       

  • D

    Cảm nghĩ về “Làng” của Kim Lân

Câu 25 :

Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

  • A

    Trình bày nguyên nhân của hiện tượng.

  • B

    Nêu những biểu hiện của hiện tượng đó.

  • C

    Giới thiệu về hiện tượng cần nghị luận.

  • D

    Cả 3 phương án trên.

Câu 26 :

Cho đề bài sau: “Suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ hiện nay thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ.

  • B

    Giới thiệu hiện tượng sử dụng điện thoại di động chưa đúng cách.

  • C

    Giới thiệu hiện tượng nghiện game của các bạn trẻ.

  • D

    Giới thiệu hiện tượng các bạn trẻ ngày nay thích khẳng định cái “tôi” bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.

Câu 27 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên nói về nội dung gì?

  • A

    Khái niệm lòng biết ơn.
       

  • B

    Đặc điểm của lòng biết ơn.
      

  • C

    Những biểu hiện của lòng biết ơn.
       

  • D

    Ý nghĩa của lòng biết ơn.

Câu 28 :

Bài thơ "Nói với con" dùng phương thức biểu đạt chính là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Tự sự

  • D

    Nghị luận

Câu 29 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích) đúng hay sai?

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về những tấm gương lao động thầm lặng trong Lặng lẽ Sa Pa

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 30 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Đánh dấu x vào ô phù hợp
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần gọi đáp:

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Câu 31 :

Phần mở bài của bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có nội dung nào sau đây?

  • A

    Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá.

  • B

    Nêu lí lịch và hoàn cảnh nhân vật.

  • C

    Khẳng định giá trị của tác phẩm.

  • D

    Tất cả các phương án trên.

Câu 32 :

Thông điệp từ truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu?

  • A

    Dù đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của đời con người
       

  • B

    Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương
     

  • C

    Quê hương nếu ai không nhớ- Sẽ không lớn nổi thành người
     

  • D

    Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình

Câu 33 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Đi- đơ-rô). Anh chị nghĩ thế nào về vấn đề này?

  • B

    Môi trường bị ô nhiễm.

  • C

    Suy nghĩ về vấn đề: Tài năng và lòng tốt của con người.

  • D

    Tục ngữ có câu: Ăn vóc, học hay. Ý kiến của anh chị?

Câu 34 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

“Do sự phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin kết hợp với sự xâm nhập tràn lan của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thức của học sinh về ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa và đạo đức trở nên lệch lạc và gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng, lễ độ. Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi của một số bạn trẻ dẫn đến sự suy thoái nhân cách và đạo đức, từ đó ảnh hưởng đến thế hệ học sinh trong trường học. Từ một vài cá nhân, nói tục chửi thề trở thành một hiện tượng tràn lan và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc trong lứa tuổi học sinh”.

 

Đoạn văn trên nói về nội dung gì?

  • A

    Giải thích hiện tượng

  • B

    Nêu biểu hiện

  • C

    Chỉ ra nguyên nhân

  • D

    Bào học nhận thức

Câu 35 :

Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    Giải thích tư tưởng đạo lí.

  • B

    Giới thiệu về tư tưởng đạo lí.

  • C

    Đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.

  • D

    Đưa dẫn chứng cho tư tưởng đạo lí.

Câu 36 :

Nội dung, nghệ thuật của bài thơ đoạn thơ thể hiện qua điều gì?

  • A

    Qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… cần phân tích các yếu tố đó để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng
       

  • B

    Thể hiện qua hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
       

  • C

    Cả A và B đều đúng
       

  • D

    Cả A và B sai

Câu 37 :

Điền tiếp vào chỗ trống một câu có hàm ý khích lệ động viên:


Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
Không sao, ……………………..,Cậu lấy đó để tự cố gắng thì sẽ đạt kết quả tốt trong những lần sau này.

  • A

    Thất bại là mẹ thành công 

     

  • B

    Núi cao còn có núi cao hơn 

  • C

    Chín người mười ý

  • D

    Góp gió thành bão

Câu 38 :

Khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ thấy gì qua khung cửa sổ?

  • A

    Những hình ảnh thiên nhiên như mang một màu sắc mới thật lạ mắt
      

  • B

    Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt
       

  • C

    Thiên nhiên mang một sắc màu thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương

  • D

    Vì anh muốn con trai anh không phải ân hận như anh lúc cuối đời

Câu 39 :

Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?

  • A

    Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của con người
       

  • B

    Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh
       

  • C

    Người có chí là người luôn gặp may mắn trong cuộc sống
       

  • D

    Người học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống

Câu 40 :

Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Vứt rác bừa bãi.

  • B

    Nghiện game.

  • C

    Tình trạng mất điện ở một số vùng nông thôn.

  • D

    Môi trường bị ô nhiễm

Câu 41 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Câu 42 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Truyện Bến quê được kể bằng ngôi thứ ba, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 43 :

Đoạn thơ trên nói về nội dung gì?

  • A

    Phẩm chất của người đồng mình

  • B

    Phẩm chất của người cha trong bài thơ

  • C

    Phẩm chất của người con trong bài thơ

  • D

    Niềm mong mỏi của người cha dành cho con là hãy sống như người đồng mình.

Câu 44 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

     

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Câu 45 :

Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê?

  • A

    Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó
      

  • B

    Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi
       

  • C

    Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà
       

  • D

    Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.

Câu 46 :

Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.

  • A

    Thông báo về việc cơm đang sôi
      

  • B

    Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão
       

  • C

    Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm
      

  • D

    Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 47 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?

  • A

    Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
       

  • B

    Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
       

  • C

    Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân
       

  • D

    Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân

Câu 48 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?

  • A

    Mở bài
       

  • B

    Thân bài
       

  • C

    Kết bài

       

  • D

    Có thể dùng cho cả 3 phần

Câu 49 :

Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

  • B

    Suy nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường ngày nay

  • C

    Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài Ánh trăng

  • D

    Suy nghĩ về câu nói “Uống nước nhớ nguồn”

Câu 50 :

Bài thơ Nói với con có giọng điệu như thế nào?

  • A

    Sôi nổi, mạnh mẽ
       

  • B

    Ca ngợi, hùng hồn
     

  • C

    Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
       

  • D

    Gồm cả 3 ý trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với từ ngữ có liên quan:


Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Đáp án

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Phương pháp giải :

Xem lại các dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú.

Lời giải chi tiết :

Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.

Đáp án: Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Câu 2 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Thể hiện ý kiến riêng của người viết.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Muốn làm tốt bài nghị luận nói chung cần phải: nêu rõ vấn đề nghị luận, thể hiện ý kiến riêng của người viết, vận dụng các phép lập luận phù hợp.

Câu 3 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Hữu Thỉnh

  • A

    Hà Nội

  • B

    Nam Định

  • C

    Vĩnh Phúc

  • D

    Quảng Ninh

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hữu Thỉnh quê quán ở Vĩnh Phúc.

Câu 4 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Muốn làm tốt bài nghị luận xã hội cần phải: nêu rõ vấn đề nghị luận, đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, vận dụng các phép lập luận phù hợp

Câu 5 :

Trong bài "Sang thu", hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

  • A

    Sôi động, náo nhiệt
       

  • B

    Bình lặng, ngưng đọng
      

  • C

    Xôn xao, rộn ràng
      

  • D

    Nhẹ nhàng, giao cả

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại bài thơ và rút ra đặc điểm toàn bài.

Lời giải chi tiết :

Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu hiện lên nhẹ nhàng và đầy giao cảm.

Câu 6 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích)?

  • A

    Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

  • B

    Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

  • C

    Suy nghĩ về câu Có chí thì nên

  • D

    Suy nghĩ về tình cảm gia đình thời chiến qua truyện ngắn Chiếc lược ngà.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm của Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).

Lời giải chi tiết :

- Đề C là đề bài về tư tưởng đạo lí.
- Đề A, B, D là nghị luận về hiện tượng đời sống.

Câu 7 :

Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt - Chẳng có ai nhỏ bé đâu con” ở bài thơ Nói với con được dùng theo nghĩa nào?

  • A

    Nghĩa thực
      

  • B

    Nghĩa so sánh
      

  • C

    Nghĩa cụ thể
       

  • D

    Nghĩa ẩn dụ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ để rút ra nghĩa của câu.

Lời giải chi tiết :

Từ “nhỏ bé” trong câu thơ trên dùng theo nghĩa ẩn dụ.

Câu 8 :

Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?

  • A

    Khác nhau về nội dung nghị luận
       

  • B

    Khác nhau về sự vận dụng thao tác
       

  • C

    Khác nhau về cấu trúc bài viết

  • D

    Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm bài văn Nghị luận về một hiện tượng đời sống và bài văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

Lời giải chi tiết :

Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là khác nhau về nội dung nghị luận.

Câu 9 :

Nghị luận về đoạn thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ, cần những LUẬN ĐIỂM gì?

  • A

    Khổ thơ đầu bài thơ mùa xuân nho nhỏ thể hiện những rung động đẹp đẽ của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên.
      

  • B

    Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên trong tâm tưởng nhà thơ
       

  • C

    Khát vọng chân thành của nhà thơ được cống hiến tâm sức của mình vào mùa xuân to lớn của dân tộc, đất nước
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ đầu bài thơ mùa xuân nho nhỏ thể hiện những rung động đẹp đẽ của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên.

Câu 10 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?

  • A

    Tự sự

  • B

    Nghị luận
       

  • C

    Miêu tả
     

  • D

    Biểu cảm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm các loại văn bản.

Lời giải chi tiết :

- Văn nghị luận: Dùng lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng, thái thộ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lí, còn thái độ là tình. Có ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì cũng kém gì giá trị và tác dụng. Có ý kiến đúng và thái độ đúng rồi lại phải có cách nghị luận hợp lí nữa.
- Văn miêu tả: Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.
- Văn tự sự: Là phương thức trình bày chuỗi các sự việc, hiện tượng, từ sự việc hiện tượng này dẫn đến sự việc, hiện tượng kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc và thể hiện một ý nghĩa.
- Văn biểu cảm: là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

Câu 11 :

Trong các đề bài sau, đề nào là đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí rồi vận dụng suy nghĩ các dạng đề.

Lời giải chi tiết :

- A, B, D đều thuộc dạng đề Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

Câu 12 :

“Thế kỉ mới” trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là thế kỉ bao nhiêu?

  • A

    XIX

  • B

    XX

  • C

    XXI

  • D

    XXII

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, đây là năm đầu tiên của thế kỉ XXI.

Câu 13 :

Phần mở bài của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nêu điều gì?

  • A

    Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.
      

  • B

    Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
     

  • C

    Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.)

Câu 14 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A

    Hoa dọc chiến hào

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lời giải: Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977 khi đất nước mới thống nhất hòa bình, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất bản năm 1991.

Câu 15 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi suy ra câu rả lời đúng.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, D suy nghĩ về những tư tưởng đạo lí
+ Câu B, C, E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.


- Đáp án:
+ A: sai
+ B: đúng
+ C: đúng
+ D: sai
+ E: đúng.

Câu 16 :

Cho đề bài sau: “Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu về vũ trụ.

  • B

    Giới thiệu về các kì quan trên thế giới.

  • C

    Giới thiệu về tình mẹ.

  • D

    Giới thiệu về những thứ tươi đẹp.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đề bài và gạch ý chủ chốt

Lời giải chi tiết :

Giới thiệu về tình mẹ - kì quan đẹp đẽ nhất của vũ trụ.

Câu 17 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc

  • B

    Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

  • C

    Suy nghĩ về câu Có chí thì nên

  • D

    Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm của Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí rồi đưa ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết :

- Đề A, B, C là đề bài về tư tưởng đạo lí.
- Đề D là nghị luận về hiện tượng đời sống.

Câu 18 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Trong câu văn cuối có vai trò gì?

  • A

    Triển khai ý chủ đề
       

  • B

    Triển khai ý của câu trước nó
       

  • C

    Kết lại ý chủ đề của đoạn văn
       

  • D

    Nếu ra một ý chủ đề mới

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung câu cuối

Lời giải chi tiết :

- Câu cuối có nội dung kết lại chủ đề mà đoạn văn nói tới.

Câu 19 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi vận dụng suy nghĩ các dạng đề

Lời giải chi tiết :

- A, B, D đều thuộc dạng đề Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Câu 20 :

Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Minh Châu?

  • A

    Dấu chân người lính

  • B

    Chiếc thuyền ngoài xa

  • C

    Bến quê

  • D

    Âm vang chiến hào.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Minh Châu có các tác phẩm chính: Chiếc thuyền ngoài xa, Dấu chân người lính, Bến quê…

Câu 21 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, D suy nghĩ về những tư tưởng đạo lí
+ Câu B, C, E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.

- Đáp án:
+ A, D: đúng
+ B, C, E: sai

Câu 22 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc… của tác phẩm, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.

Câu 23 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào?

  • A

    Diễn dịch

  • B

    Quy nạp

  • C

    Song hành

  • D

    Tổng phân hợp

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại các hình thức trình bày của đoạn văn.

Lời giải chi tiết :

- Đoạn văn diễn dịch: Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. 
- Đoạn văn qui nạp: Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm.
- Đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề): Đây là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. 

-  Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn): Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng.
=> Đoạn văn trên viết theo hình thức tổng phân hợp.

Câu 24 :

Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?

  • A

    Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
       

  • B

    Bàn về vấn đề xả rác bừa bãi hiện nay.
       

  • C

    Lòng biết ơn thầy cô giáo qua câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”
       

  • D

    Cảm nghĩ về “Làng” của Kim Lân

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm bài văn Nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí

Lời giải chi tiết :

- Đề A, D thuộc dạng đề nghị luận về tác phẩm văn học.
- Đề B nghị luận về một hiện tượng đời sống.

=> Đề C nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí

Câu 25 :

Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

  • A

    Trình bày nguyên nhân của hiện tượng.

  • B

    Nêu những biểu hiện của hiện tượng đó.

  • C

    Giới thiệu về hiện tượng cần nghị luận.

  • D

    Cả 3 phương án trên.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thân bài gồm các bước: nêu hiện tượng, trình bày nguyên nhân, ảnh hưởng, giải pháp và liên hệ với bản thân.

Câu 26 :

Cho đề bài sau: “Suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ hiện nay thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ.

  • B

    Giới thiệu hiện tượng sử dụng điện thoại di động chưa đúng cách.

  • C

    Giới thiệu hiện tượng nghiện game của các bạn trẻ.

  • D

    Giới thiệu hiện tượng các bạn trẻ ngày nay thích khẳng định cái “tôi” bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đề bài và gạch ý chủ chốt

Lời giải chi tiết :

Giới thiệu hiện tượng các bạn trẻ ngày nay thích khẳng định cái “tôi” bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.

Câu 27 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên nói về nội dung gì?

  • A

    Khái niệm lòng biết ơn.
       

  • B

    Đặc điểm của lòng biết ơn.
      

  • C

    Những biểu hiện của lòng biết ơn.
       

  • D

    Ý nghĩa của lòng biết ơn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

Lời giải chi tiết :

- Đoạn văn trên viết về những biểu hiện của lòng biết ơn.

Câu 28 :

Bài thơ "Nói với con" dùng phương thức biểu đạt chính là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Tự sự

  • D

    Nghị luận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài thơ dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

Câu 29 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích) đúng hay sai?

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về những tấm gương lao động thầm lặng trong Lặng lẽ Sa Pa

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về những tấm gương lao động thầm lặng trong Lặng lẽ Sa Pa

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, C, D suy nghĩ về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).
+ Câu B, E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.
- Đáp án:

+ A, C, D: đúng
+ B, E: sai

Câu 30 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Đánh dấu x vào ô phù hợp
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần gọi đáp:

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Thành phần gọi – đáp.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A có từ “hình như” => thể hiện cách nhìn của người nói - thành phần tình thái.
+ Câu C có từ “chao ôi” => biểu đạt cảm xúc – thành phần cảm thán.
+ Câu E có thành phần sau dấu gạch ngang => thành phần phụ chú.
=> Như vậy, câu A và câu D tạo lập và duy trì hội thoại đồng thời chứa các từ ngữ gọi đáp (à, ư, nhỉ…) nên là thành phần gọi – đáp.

- Đáp án:

+ A: đúng

+ B: sai
+ C: sai
+ D: đúng
+ E: sai.

Câu 31 :

Phần mở bài của bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có nội dung nào sau đây?

  • A

    Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá.

  • B

    Nêu lí lịch và hoàn cảnh nhân vật.

  • C

    Khẳng định giá trị của tác phẩm.

  • D

    Tất cả các phương án trên.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá.

Câu 32 :

Thông điệp từ truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu?

  • A

    Dù đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của đời con người
       

  • B

    Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương
     

  • C

    Quê hương nếu ai không nhớ- Sẽ không lớn nổi thành người
     

  • D

    Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, truyện Bến quê gửi gắm những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.

Câu 33 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Đi- đơ-rô). Anh chị nghĩ thế nào về vấn đề này?

  • B

    Môi trường bị ô nhiễm.

  • C

    Suy nghĩ về vấn đề: Tài năng và lòng tốt của con người.

  • D

    Tục ngữ có câu: Ăn vóc, học hay. Ý kiến của anh chị?

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại các đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Lời giải chi tiết :

- Các phương án A, C, D đều thuộc bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Phương án B là dạng đề thuộc bài Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.

Câu 34 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

“Do sự phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin kết hợp với sự xâm nhập tràn lan của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thức của học sinh về ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa và đạo đức trở nên lệch lạc và gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng, lễ độ. Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi của một số bạn trẻ dẫn đến sự suy thoái nhân cách và đạo đức, từ đó ảnh hưởng đến thế hệ học sinh trong trường học. Từ một vài cá nhân, nói tục chửi thề trở thành một hiện tượng tràn lan và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc trong lứa tuổi học sinh”.

 

Đoạn văn trên nói về nội dung gì?

  • A

    Giải thích hiện tượng

  • B

    Nêu biểu hiện

  • C

    Chỉ ra nguyên nhân

  • D

    Bào học nhận thức

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn nêu lên hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng nói tục chửi thề.

Câu 35 :

Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

  • A

    Giải thích tư tưởng đạo lí.

  • B

    Giới thiệu về tư tưởng đạo lí.

  • C

    Đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.

  • D

    Đưa dẫn chứng cho tư tưởng đạo lí.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Thân bài gồm:
- Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung.

=> Giải thích tư tưởng đạo lí nằm trong phần mở bài.

Câu 36 :

Nội dung, nghệ thuật của bài thơ đoạn thơ thể hiện qua điều gì?

  • A

    Qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… cần phân tích các yếu tố đó để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng
       

  • B

    Thể hiện qua hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
       

  • C

    Cả A và B đều đúng
       

  • D

    Cả A và B sai

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

Câu 37 :

Điền tiếp vào chỗ trống một câu có hàm ý khích lệ động viên:


Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
Không sao, ……………………..,Cậu lấy đó để tự cố gắng thì sẽ đạt kết quả tốt trong những lần sau này.

  • A

    Thất bại là mẹ thành công 

     

  • B

    Núi cao còn có núi cao hơn 

  • C

    Chín người mười ý

  • D

    Góp gió thành bão

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Có thể dùng tục ngữ, thành ngữ có hàm ý để khuyên nhủ bạn.

Lời giải chi tiết :

Không sao, thất bại là mẹ thành công. Cậu lấy đó để tự cố gắng thì sẽ đạt kết quả tốt trong những lần sau này.

Câu 38 :

Khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ thấy gì qua khung cửa sổ?

  • A

    Những hình ảnh thiên nhiên như mang một màu sắc mới thật lạ mắt
      

  • B

    Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt
       

  • C

    Thiên nhiên mang một sắc màu thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương

  • D

    Vì anh muốn con trai anh không phải ân hận như anh lúc cuối đời

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ thấy thiên nhiên mang một sắc màu thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương.

Câu 39 :

Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?

  • A

    Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của con người
       

  • B

    Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh
       

  • C

    Người có chí là người luôn gặp may mắn trong cuộc sống
       

  • D

    Người học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo

Lời giải chi tiết :

Người có chí là người tự vươn lên trong mọi hoàn cảnh chứ không đợi những may mắn đến với mình.

Câu 40 :

Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Vứt rác bừa bãi.

  • B

    Nghiện game.

  • C

    Tình trạng mất điện ở một số vùng nông thôn.

  • D

    Môi trường bị ô nhiễm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm lại các đề bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Lời giải chi tiết :

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

Câu 41 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Câu 42 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Truyện Bến quê được kể bằng ngôi thứ ba, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án

A. Đúng

B. Sai

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm và rút ra ngôi kể truyện.

Lời giải chi tiết :

Truyện Bến quê được kể bằng ngôi thứ ba.

Câu 43 :

Đoạn thơ trên nói về nội dung gì?

  • A

    Phẩm chất của người đồng mình

  • B

    Phẩm chất của người cha trong bài thơ

  • C

    Phẩm chất của người con trong bài thơ

  • D

    Niềm mong mỏi của người cha dành cho con là hãy sống như người đồng mình.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đoạn thơ trên là niềm mong mỏi của người cha dành cho con là hãy sống như người đồng mình.

Câu 44 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

     

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Muốn làm tốt bài nghị luận xã hội cần phải: nêu rõ vấn đề nghị luận, đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, vận dụng các phép lập luận phù hợp

Câu 45 :

Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê?

  • A

    Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó
      

  • B

    Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi
       

  • C

    Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà
       

  • D

    Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm rồi rút ra tình huống chính

Lời giải chi tiết :

Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà.

Câu 46 :

Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.

  • A

    Thông báo về việc cơm đang sôi
      

  • B

    Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão
       

  • C

    Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm
      

  • D

    Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đặt vào ngữ cảnh truyện “Chiếc lược ngà” để suy ra hàm ý trên.

Lời giải chi tiết :

Cơm sôi rồi, nhão bây giờ là câu nói bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước cơm.

Câu 47 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?

  • A

    Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
       

  • B

    Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
       

  • C

    Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân
       

  • D

    Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn và tìm ra vấn đề nghị luận chính

Lời giải chi tiết :

Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
=> Đoạn văn phân tích nhân vật ông Hai.

Câu 48 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?

  • A

    Mở bài
       

  • B

    Thân bài
       

  • C

    Kết bài

       

  • D

    Có thể dùng cho cả 3 phần

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kĩ đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn trên phù hợp với phần mở bài.

Câu 49 :

Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

  • B

    Suy nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường ngày nay

  • C

    Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài Ánh trăng

  • D

    Suy nghĩ về câu nói “Uống nước nhớ nguồn”

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm của Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi suy ra câu rả lời đúng

Lời giải chi tiết :

- Đề A, C nghị luận về tác phẩm văn học.
- Đề D nghị luận về tư tưởng đạo lí.
- Đề B nghị luận về hiện tượng bạo lực trong học đường.

Câu 50 :

Bài thơ Nói với con có giọng điệu như thế nào?

  • A

    Sôi nổi, mạnh mẽ
       

  • B

    Ca ngợi, hùng hồn
     

  • C

    Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
       

  • D

    Gồm cả 3 ý trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giọng điệu thơ khi trìu mến, thiết tha, thể hiện qua lời tâm sự của cha đối với con, khi sôi nổi mạnh mẽ, lúc lại ca ngợi, hùng hồn khi nói về quê hương.

close