50 câu hỏi lý thuyết mức độ nhận biết về amin có lời giải (phần 1)Làm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Nguyên nhân gây nên tính bazo của amin là do nguyên tử N còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết (cặp electron tự do) => Có thể nhận pronton (H+) khi tham gia các phản ứng hóa học Đáp án D Câu hỏi 2 : Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Amin thể hiện tính bazo khi nó nhận proton (H+). Lời giải chi tiết: Amin thể hiện tính bazo khi nó nhận proton (H+). Trong các đáp án ta thấy phản ứng D không thỏa mãn. Đáp án D Câu hỏi 3 : Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Amin mạch hở, có a liên kết π trong phân tử có công thức chung là CnH2n+2-2a+kNk. Đáp án C Câu hỏi 4 : Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Amin thơm, chứa 1 vòng benzen, đơn chức, bậc nhất có công thức là CnH2n-7NH2 (n ≥ 6). Đáp án A Câu hỏi 5 : Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước. Đáp án C Câu hỏi 6 : Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Dựa vào các đọc tên amin. Lời giải chi tiết: D sai vì C6H5NH2 là anilin. Alanin là CH3CH(NH2)COOH. Đáp án D Câu hỏi 7 : Khẳng định nào sau đây không đúng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Dựa vào các đọc tên amin. Lời giải chi tiết: D sai vì amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là etylđimetylamin. Đáp án D Câu hỏi 8 : Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là
Đáp án: B Phương pháp giải: Dựa vào cách đọc tên thông thường của amin. Lời giải chi tiết: m-CH3-C6H4-NH2 có tên thông thường là m-toludin. Đáp án B Câu hỏi 9 : Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Metylamin CH3NH2 tạo được liên kết hidro với H2O và gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt trong nước. Đáp án D Câu hỏi 10 : Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
Đáp án: C Phương pháp giải: Do C6H5- là gốc hút e, làm giảm mật độ e của N nên làm tính bazo của amin yếu đi. Từ đó suy ra amin có tính bazo yếu nhất. Lời giải chi tiết: Do C6H5- là gốc hút e, làm giảm mật độ e của N nên làm tính bazo của amin yếu đi => (C6H5)2NH có tính bazo yếu nhất Đáp án C Câu hỏi 11 : Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là
Đáp án: D Phương pháp giải: Dựa vào tính chất của anilin. Lời giải chi tiết: Anilin ít tan trong nước, anilin dễ bị oxi hóa làm đục dung dịch rồi lắng xuống đáy (tách lớp). Đáp án D Câu hỏi 12 : Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: - Vì bazo của etylamin khá mạnh (mạnh hơn cả NH3) nên có khả năng làm xanh quỳ tím. - Phenol có tính axit yếu và anilin có tính bazo yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. - Dung dịch C6H5ONa có tính bazo nên làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Đáp án C Câu hỏi 13 : Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3-CH2-NH2; (2) CH3-NH-CH3; (3) CH3-CO-NH2; (4) NH2-CO-NH2; (5) NH2-CH2-COOH; (6) C6H5-NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5-NH-CH3; (9) CH2=CH-NH2. Các chất thuộc loại amin là
Đáp án: D Phương pháp giải: Khi thay thế lần lượt các nguyên tử H trong phân tử NH3, ta thu được amin. Lời giải chi tiết: Những amin là: (1) CH3-CH2-NH2; (2) CH3-NH-CH3; (6) C6H5-NH2; (8) C6H5-NH-CH3; (9) CH2=CH-NH2. Đáp án D Câu hỏi 14 : Điều nào sau đây sai?
Đáp án: B Phương pháp giải: + Tính amin của tất cả các amin no đều mạnh hơn NH3 + Các gốc đẩy electron: gốc ankyl ( -CH3; -CH2CH3…); -OH làm tăng tính bazo của amin + Các gốc hút electron: - NO2; -C6H5… làm giảm tính bazo của amin Lời giải chi tiết: Tính bazo mạnh hay yếu của amin được quyết định bởi mức độ hút electron của gốc hiđrocacbon. + Nếu gốc hidrocacbon đẩy e làm cho tính bazo của amin mạnh hơn NH3. + Nếu gốc hidrocacbon hút e làm cho tính bazo của amin yếu hơn NH3. Vậy phát biểu B là phát biểu sai. Đáp án B Câu hỏi 15 : Khẳng định nào sau đây không đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Phân biệt các loại tên của amin: tên thường; tên gốc chức; tên thay thế. Lời giải chi tiết: Amin (CH3)2CHNH2 có tên gốc chức là iso-propylamin. Đáp án A Câu hỏi 16 : Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là
Đáp án: B Phương pháp giải: Phân biệt các loại tên amin: tên thông thường, tên thay thế, tên gốc - chức. Lời giải chi tiết: m-CH3-C6H4-NH2 có tên thông thường là m-toludin. Chú ý: 1-amino-3-metyl benzen là tên thay thế; m-metylanilin là tên gốc chức. Đáp án B Câu hỏi 17 : Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
Đáp án: C Phương pháp giải: + HBr là axit mạnh => phản ứng với tất cả những chất có tính bazo + FeCl2 là một axit yếu => chỉ phản ứng với bazo mạnh Lời giải chi tiết: + HBr là axit mạnh => CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng + FeCl2 là một axit yếu => Chỉ phản ứng với bazo mạnh, nên chỉ CH3NH2 phản ứng: 2CH3NH2 + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2 CH3NH3Cl Đáp án C Câu hỏi 18 : Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất nào sau đây
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 19 : Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \({C_6}{H_5}N{H_2}\) có tên là anilin Đáp án A Câu hỏi 20 : Amin có cấu tạo CH3CH2CHNH2CH3 là amin:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Bậc của amin bằng số nhóm thế gắn trực tiếp vào nguyên tử Nito Đáp án C Câu hỏi 21 : Cho các chất sau: etylamin; anilin; dimetylamin; trimetylamin. Số chất amin bậc 2 là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các chất thỏa mãn: dimetylamin (CH3NHCH3) Đáp án C Câu hỏi 22 : Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 23 : Cho các chất : CH4 ; C2H2 ; C2H4 ; C2H5OH ; CH2=CHCOOH ; C6H5NH2(anilin) ; C6H5OH(phenol) ; C6H6(benzen) ; CH3CHO. Số chất phản ứng được với nước brom là :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các chất thỏa mãn : C2H2 ; C2H4 ; CH2=CHCOOH ; C6H5NH2 ; C6H5OH ; CH3CHO Đáp án C Câu hỏi 24 : Cho các chất C6H5OH (X) ; C6H5NH2 (Y) ; CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH (T). Chất không làm đổi màu quì tím là :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 25 : Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì phải có tính bazo ví dụ như các amin, hidroxit của kim loại kiềm, kiềm thổ ( Ca, Ba ), và các aminno axit có số nhóm –NH2 > - COOH. Đáp án B Câu hỏi 26 : Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các chất thỏa mãn : C2H2 ; C2H4 ; CH2=CH-COOH ; C6H5NH2 ; C6H5OH ; CH3CHO Đáp án A Câu hỏi 27 : Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phenol ; stiren ; anilin Đáp án D Câu hỏi 28 : Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các dung dịch thỏa mãn : (1), (2), (3) Đáp án D Câu hỏi 29 : Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 30 : Đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch axit HCl đậm đặc đặt phía trên miệng lọ đựng dung dịch metylamin đặc, có khói trắng xuất hiện chính là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 31 : Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 32 : Chất nào sau đây là amin thơm
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: dựa vào định nghĩa amin thơm. Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: Amin thơm : có gốc hidrocacbon thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 là gốc thơm Chọn A Câu hỏi 33 : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon người ta chia amin thành:
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: Dựa vào sự phân loại amin theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon Lời giải chi tiết: Câu hỏi 34 : Câu nào sau đây không đúng khi nói về độ tan của amin?
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lý của amin Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải:
Tính chất vật lý của amin: + Metyl-,đimetyl-, trimetyl-và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc,dễ tan trong nướC. + Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối + Anilin là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước nhưng tan trong etanol, benzen. =>A,B,D đều đúng, C không đúng Chọn C Câu hỏi 35 : \({C_6}{H_5}N{(C{H_3})_2}\) là amin bậc mấy?
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp:Bậc amin = số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế. Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải:
Trong công thức trên, có 3 nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi 3 gốc hidrocacbon ( 1 gốc (-C6H5), 2 gốc (-CH3)) => Amin bậc 3 Chọn C Câu hỏi 36 : Tên gọi thông thường của C6H5NH2 là?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải: C6H5NH2 + Tên gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon + amin: phenylamin + Tên thay thế: Tên mạch hidrocacbon dài nhất+ vị trí nhóm amin+ amin : Benzenamin + Tên thông thường : anilin => Chọn C Câu hỏi 37 : Sản phẩm khi cho anilin tác dụng với HCl là?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl phenylamoni clorua Chọn A Câu hỏi 38 : Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin là vì:
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương pháp: nhóm ankyl đẩy e => làm tăng mật độ e ở nguyên tử N => tính bazơ tăng Nhóm thơm hút e => mật độ e trên nguyên tử N giảm => tính bazơ giảm Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải + Metylamin: nhóm metyl đẩy e => làm tăng mật độ e ở nguyên tử N => tính bazơ tăng + Anilin: Nhóm C6H5 hút e => mật độ e trên nguyên tử N giảm => tính bazơ giảm => Cả B,C đều đúng Chọn D Câu hỏi 39 : Chất nào sau đây không có khả năng làm xanh giấy quỳ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải + NaOH, NH3 , CH3NH2 có tính bazơ mạnh hơn => làm xanh giấy quỳ + Anilin ít tan trong nước, tính bazơ rất yếu => không làm đổi màu quỳ Chọn B Câu hỏi 40 : Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 41 : Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3).
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 42 : Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A,C, D đúng B sai chất B được đọc là alanin Đáp án B Câu hỏi 43 : Anilin có công thức là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: • C6H5OH: phenol • CH3OH: ancol metylic. • CH3COOH: axit axetic • C6H5NH2: anilin (amin thơm). Đáp án D Câu hỏi 44 : Amin có cấu tạo CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 45 : Metylamin không phản ứng với
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 46 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Sai : Bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N ( hay số H của N bị thay thế ) chứ không phải là bậc của C liên kết với nhóm amin Đáp án D Câu hỏi 47 : Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Stiren, phenol, anilin Đáp án D Câu hỏi 48 : Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: C2H5NH2 + CH3I -> C2H5NHCH3 + HI Đáp án D Câu hỏi 49 : Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: A. Sai vì anilin là amin nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Sai vì chỉ có các amin đầu Metyl-; đimetyl-; trimetyl- và etylamin mới tan trong nước ở điều kiện thường C. Sai vì anilin rất độc D. Đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Đáp án D Câu hỏi 50 : Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Quảng cáo
|