🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

  • Chỉ còn
  • 19

    Giờ

  • 44

    Phút

  • 56

    Giây

Xem chi tiết

50 bài tập phương trình mặt phẳng mức độ thông hiểu

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Trong không gian Oxyz cho M(1;2;3), khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Oxy) bằng:

  • A 6
  • B 3
  • C 10
  • D 5.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (Oxy) là: |z0|

Lời giải chi tiết:

Khoảng cách từ M(1;2;3) đến mặt phẳng (Oxy) bằng 3.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(1;2;4)M(5;4;2). Biết rằng M là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (α). Khi đó, mặt phẳng (α) có một véc tơ pháp tuyến là

  • A n=(2;1;3)
  • B n=(3;3;1)
  • C n=(2;1;3)
  • D n=(2;3;3)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Nếu a(P) thì vecto a  là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P).

- Vecto a  là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)thì vecto ka(k0) cũng là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Lời giải chi tiết:

M là hình chiếu vuông góc của M lên mp(α) nên MM(α)

Do đó, MM là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α).

Suy ra mặt phẳng (α) có một vecto pháp tuyến là : MM=(4;2;6).

Vậy mặt phẳng (α) cũng có một vecto pháp tuyến n=12MM=(2;1;3).  

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;2;4). Gọi A,B,C là hình chiếu của M trên trục Ox,Oy,Oz. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC).

  • A 4x6y3z+12=0
  • B

    3x6y4z+12=0

  • C 4x6y3z12=0          
  • D 6x4y3z12=0

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Tìm tọa độ các điểm A,B,C.

   + Hình chiếu của M(x0;y0;z0) lên trục OxA(x0;0;0).

   + Hình chiếu của M(x0;y0;z0) lên trục OyB(0;y0;0).

   + Hình chiếu của M(x0;y0;z0) lên trục OzC(0;0;x0).

- Viết phương trình mặt phẳng (ABC) đi qua A,B,C dạng mặt chắn: Mặt phẳng đi qua các điểm A(x0;0;0), B(0;y0;0), C(0;0;x0) có phương trình xx0+yy0+zz0=1.

- Tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC): Hai mặt phẳng song song khi VTPT của chúng là các vectơ cùng phương.

Lời giải chi tiết:

M(3;2;4). Theo giả thiết, A,B,C là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox,Oy,Oz nên A(3;0;0);B(0;2;0);C(0;0;4).

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) dạng mặt chắn là: x3+y2+z4=14x6y3z+12=0.

Trong các mặt phẳng đã cho, mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC) có phương trình là 4x6y3z12=0.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;1);B(1;2;3) và mặt phẳng (P):3x2y+z+9=0. Mặt phẳng (α) chứa hai điểm A,B và vuông góc với (P) có phương trình là

  • A x+yz2=0.  
  • B x+yz+2=0.
  • C x5y2z+19=0
  • D 3x2y+z+13=0.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- A,B(α)AB(α)nαAB, (α)(P)nPnα.

- nα=[AB;nP].

- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) có phương trình là:

A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0

Lời giải chi tiết:

Ta có A(2;3;1);B(1;2;3)AB=(3;5;2).

Mặt phẳng (P):3x2y+z+9=0 có 1 vecto pháp tuyến là nP=(3;2;1).

[AB;nP]=(9;9;9).

{AB(α)(α)(P){nαABnαnP (α) nhận [AB;nP]=(9;9;9) là 1 VTPT nα(1;1;1) cũng là 1 VTPT của mặt phẳng (α).

Vậy phương trình mặt phẳng (α) là: 1(x+2)+1(y3)1(z+1)=0 x+yz2=0.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):x2y2z2=0 có phương trình là:

  • A (x+1)2+(y2)2+(z1)2=3.
  • B (x1)2+(y+2)2+(z+1)2=9.
  • C (x+1)2+(y2)2+(z1)2=9.
  • D (x+1)2+(y2)2+(z+1)2=3

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Mặt cầu (S) tâm I tiếp xúc với (P) có bán kính R=d(I;(P)).

- Khoảng cách từ I(a;b;c) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 là: d(I;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

- Mặt cầu tâm I(a;b;c) bán kính R(xa)2+(yb)2+(zc)2=R2.

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu (S) tâm I tiếp xúc với (P) có bán kính R=d(I;(P)).

R=d(I;(P))=|12.22.12|3=3.

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;1), bán kính R=3 có phương trình là:

(x+1)2+(y2)2+(z1)2=9.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;1) và cắt mặt phẳng (P):2xy+2z1=0 theo một đường tròn có bán kính bằng 8 có phương trình là:

  • A (x+1)2+(y+2)2+(z1)2=9
  • B

    (x1)2+(y2)2+(z+1)2=9

  • C (x+1)2+(y+2)2+(z1)2=3
  • D

    (x1)2+(y2)2+(z+1)2=3

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến (P):Ax+By+Cz+D=0 là: d(M;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

- Mặt cầu (S) tâm I, bán kính R cắt (P) theo một đường tròn bán kính r thì R2=d2+r2 trong đó d=d(I;(P)).

- Mặt cầu tâm I(x0;y0;z0), bán kính R có phương trình (xx0)2+(yy0)2+(zz0)2=R2.

Lời giải chi tiết:

Ta có: d(I;(P))=|2.12+2.(1)1|22+(1)2+22=1=d.

Bán kính của mặt cầu là R=r2+d2=8+1=3.

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: (x1)2+(y2)2+(z+1)2=9.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào sau đây song song với trục Oy ?

  • A (δ):7x4y+6=0.
  • B (β):3x+2z=0.
  • C (γ):y+4z3=0.
  • D

    (α):x3z+4=0.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Mặt phẳng song song với trục Oy có VTPT vuông góc với j(0;1;0).

Lời giải chi tiết:

Xét mặt phẳng bất kì (P):Ax+By+Cz+D=0 có 1 VTPT là n(A;B;C).

Để mặt phẳng này song song với Oy thì n.j=0 với j(0;1;0) là 1 VTCP của Oy.

A.0+B.1+C.0=0B=0 n(A;0;C).

Lại có Oy(P)O(P)D0.

Trong 4 đáp án ta thấy mặt phẳng (α):x3z+4=0.thỏa mãn điều kiện trên.

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABCA(1;1;1),B(1;0;3),C(6;8;10). Gọi M,N,K lần lượt là hình chiếu của trọng tâm tam giác ABC lên các trục Ox, Oy, Oz. Khi đó mặt phẳng (MNK) có phương trình là: 

  • A x2+y3+z2=0.
  • B x2+y3+z2=1.
  • C x2+y3+z2=1.
  • D x2+y2+z3=1.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Tìm trọng tâm G tam giác ABC: {xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3.

- Hình chiếu của G(a;b;c) lên các trục Ox,Oy,Oz lần lượt là M(a;0;0), N(0;b;0), P(0;0;c).

- Mặt phẳng đi qua M(a;0;0), N(0;b;0), P(0;0;c) có dạng xa+yb+zc=1 (phương trình mặt chắn).

Lời giải chi tiết:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có A(1;1;1),B(1;0;3),C(6;8;10) nên G(2;3;2){M(2;0;0)N(0;3;0)K(0;0;2)

Vậy phương trình mặt phẳng (MNK) là: x2+y3+z2=1.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(2;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là

  • A (2;0;1).      
  • B (2;2;0).
  • C (0;2;1).
  • D (0;0;1).

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng ABbiết A(2;1;4);B(1;3;5) là:

  • A 3x+4y+9z+7=0.
  • B 3x4y9z+7=0.
  • C 3x+4y+9z=0.
  • D 3x4y9z+5=0.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của AB và nhận AB là 1 VTPT.

- Điểm I là trung điểm của AB {xI=xA+xB2yI=yA+yB2zI=zA+zB2.

- Mặt phẳng đi qua I(a;b;c) có 1 VTPT n(A;B;C) có phương trình: A(xa)+B(yb)+C(zc)=0.

Lời giải chi tiết:

Gọi I  là trung điểm của AB ta có I(12;1;12).

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của AB. Khi đó (P) đi qua trung điểm I(12;1;12) của AB và có 1 vecto pháp tuyến n=BA=(3;4;9).

Phương trình mặt phẳng (P) là:

3(x12)+4(y+1)+9(z+12)=03x+4y+9z+7=0

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;6;2) và mặt cầu(S):x2+y2+z26x4y+2z3=0. Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu (S) tại M là:

  • A 4yz26=0.
  • B 4xz14=0.
  • C 4xy6=0.
  • D y4z14=0.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Mặt cầu (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 có tâm I(a;b;c).

- Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M là mặt phẳng có 1 vecto pháp tuyến là IM và đi qua điểm M.

- Mặt phẳng đi qua M(a;b;c) có 1 VTPT n(A;B;C) có phương trình: A(xa)+B(yb)+C(zc)=0.

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu (S) có tâm là I(3;2;1).

M(3;6;2)IM=(0;4;1).

Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M là mặt phẳng có 1 vecto pháp tuyến là IM và đi qua điểm M có phương trình:  4(y6)(z+2)=04yz26=0.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Trong không gian Oxyz,  mặt phẳng (P):ax+by+cz9=0 (với a2+b2+c20) đi qua hai điểm A(3;2;1), B(3;5;2) và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+y+z+4=0. Tính tổng S=a+b+c.

  • A

    S=12

     
  • B S=5
  • C S=4
  • D S=2

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Tìm 1 VTPT của (P)nP=[AB;nQ].

- Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(x0;y0;z0) và có 1 VTPT là n(A;B;C) là: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

- Xác định a,b,c, sau đó tính S.

Lời giải chi tiết:

Ta có: AB=(6;3;1),nQ=(3;1;1).

Do mặt phẳng(P) qua A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q)nên nP=[AB,nQ]=(2;9;15).

Suy ra phương trình mặt phẳng(P) là: 2(x3)+9(y2)15(z1)=0 2x+9y15z9=0.

a=2,b=9,c=15.

Vậy S=a+b+c=2+915=4.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;0) và mặt phẳng (P):2x2y+z7=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Biết rằng hình tròn (C) có diện tích bằng 16π. Mặt cầu (S) có phương trình là

  • A (x1)2+(y2)2+z2=16.
  • B (x1)2+(y2)2+z2=7.
  • C (x1)2+(y2)2+z2=25.
  • D (x1)2+(y2)2+z2=9.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Tính khoảng cách từ I xuống.

Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn.

Áp dụng định lý Pytago để tính bán kính mặt cầu.

Lời giải chi tiết:

Ta có I(1;2;0);(P):2x2y+z7=0 d(I;(P))=|2.12.2+07|4+4+1=3.

Đường tròn tâm AS=16ππ.AB2=16πAB=4.

Áp dụng định lý Pyatgo trong tam giác ABIIB2=IA2+AB2=32+42R=IB=5

Mặt cầu tâm I(1;2;0) bán kính R=5 có phương trình là: (x1)2+(y2)2+z2=25.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy+2z+1=0 và hai điểm A(1;0;2),B(1;1;3). Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là

  • A 3x+14y+4z5=0.
  • B 2xy+2z2=0.
  • C 2xy+2z+2=0.
  • D 3x+14y+4z+5=0.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

- {AB(Q)(Q)(P)nQ=[AB;nP] với nP,nQ lần lượt là 1 VTPT của (P),(Q).

- Mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT là n(A;B;C)A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (P) có 1 VTPT là nP=(2;1;2).

Ta có: A(1;0;2);B(1;1;3)AB=(2;1;5).

[nP;AB]=(3;14;4)..

Gọi nQ là 1 VTPT của mặt phẳng (Q) ta có: {AB(Q)(Q)(P)nQ=[AB;nP]=(3;14;4) là 1 VTPT của mặt phẳng (Q).

Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là:

3(x1)14(y0)4(z+2)=0 3x+14y+4z+5=0

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(2;2;1) trên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là:

  • A (2;0;1)
  • B (2;2;0)
  • C (0;2;1)
  • D (0;0;1)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Hình chiếu của điểm M(a;b;c) trên mặt phẳng (Oyz) là điểm (0;b;c).

Lời giải chi tiết:

Hình chiếu vuông góc của điểm M(2;2;1) trên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là: (0;2;1).

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):x+2yz1=0(β):2x+4ymz2=0 . Tìm m để hai mặt phẳng (α)(β) song song với nhau

  • A m=1   
  • B Không tồn tại m
  • C m=2
  • D m=2

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Hai mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0(β):Ax+By+Cz+D=0 song song khi và chỉ khi AA=BB=CCDD.

Lời giải chi tiết:

Hai mặt phẳng (α):x+2yz1=0(β):2x+4ymz2=0 song song với nhau khi và chỉ khi

21=42=m121{m=2m2 Hệ phương trình vô nghiệm.

Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2xy2z9=0(Q):4x2y4z6=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P)(Q) bằng

  • A 0
  • B 2
  • C 1
  • D 3

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Nhận xét (P) // (Q).

- d((P);(Q))=d(M;(Q)) với M(P) bất kì.

- Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (Q):Ax+By+Cz+D=0

d(M;(Q))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

Lời giải chi tiết:

24=12=2496 nên (P)(Q).

Xét (P), cho x=z=0y=9M(0;9;0)(P).

Vậy  d((P);(Q))=d(M;(Q))=|2.(9)6|42+(2)2+(4)2=2.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Trong không gian Oxyz, điểm đối xứng với điểm M(2;2;1) qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là:

  • A (2;0;1)
  • B (2;2;1)
  • C

    (0;2;1)

     
  • D (0;0;1)

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Trong không gian Oxyz, điểm đối xứng với điểm M(a;b;c) qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là (a;b;c).

Lời giải chi tiết:

Trong không gian Oxyz, điểm đối xứng với điểm M(2;2;1) qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là: (2;2;1).

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Trong không gian Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng x5+y1+z2=1 là:

  • A n=(5;1;2)
  • B n=(15;1;12)
  • C n=(2;10;5)
  • D n=(2;10;20)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng Ax+By+Cz+D=0 có 1 VTPT là n(A;B;C).

- Mọi vectơ cùng phương với vectơ n đều là 1 VTPT của (P).

Lời giải chi tiết:

Ta có x5+y1+z2=12x10y+5z+10=0

Suy ra mặt phẳng có 1 vecto pháp tuyến là n=(2;10;5).

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):3x+4y12z+5=0 và điểm A(2;4;1). Trên mặt phẳng (P) lấy điểm M. Gọi B là điểm sao cho AB=3AM. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (P).

  • A d=9.
  • B d=3013.
  • C d=6.
  • D d=6613.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A, B lên (P).

- Sử dụng định lí Ta-lét chứng minh AMBM=AHBK=d(A;(P))d(B;(P)).

- Tính khoảng cách từ A đến (P): Khoảng cách từ A(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0x3x=xx2x3+x22x=0[x=0x=1x=2.

Lời giải chi tiết:

AB=3AMA;B nằm hai phía của mặt phẳng (P)AMBM=12.

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên (P). Khi đó ta có AH // BK. Áp dụng định lí Ta-lét ta có: AMBM=AHBK=d(A;(P))d(B;(P))=12.

d(A;(P))=|3.2+4.412(1)+5|32+42+(12)2=3.

Vậy d(B;(P))=2d(A;(P))=6.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 21 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I(1;2;1) và cắt mặt phẳng (P):2xy+2z+7=0 theo một đường tròn có đường kính bằng 8. Phương trình mặt cầu (S) là:

  • A (x1)2+(y2)2+(z1)2=81
  • B (x1)2+(y2)2+(z1)2=25
  • C (x1)2+(y2)2+(z1)2=5
  • D (x+1)2+(y+2)2+(z+1)2=9

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Tính d=d(I;(P)). Khoảng cách từ I(x0;y0;z0) đến mặt phẳng(P):Ax+By+Cz+D=0d(I;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

- Sử dụng định lí Pytago: R2=r2+d2 với R là bán kính mặt cầu, r là bán kính đường tròn giao tuyến.

- Mặt cầu tâm I(a;b;c), bán kính R có phương trình (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo 1 đường tròn có đường kính bằng 8 nên có bán kính r = 4.

Ta có: S=51|x24|dx=|21(x24)dx|+|52(x24)dx|=9+27=36.

Gọi R là bán kính mặt cầu (S), áp dụng định lí Pytago ta có: R2=r2+d2=42+32=25

Vậy phương trình mặt cầu là: (x1)2+(y2)2+(z1)2=25.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 22 :

Trong không gian Oxyz, biết n=(a;b;c) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng qua A(2;1;5) và chứa trục Ox. Tính k=bc.

  • A k=5.
  • B k=15
  • C k=5.
  • D k=15

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- {OA(P)Ox(P)[OA;i] là 1 VTPT của (P).

- n(a;b;c) cũng là 1 VTPT của (P) nên n cùng phương với vectơ [OA;i].

Lời giải chi tiết:

Ta có: {OA(P)Ox(P)[OA;i] là 1 VTPT của (P).

OA=(2;1;5),i=(1;0;0) [OA;i]=(0;5;1).

n(a;b;c) cũng là 1 VTPT của (P), ta chọn n=[OA;i]=(0;5;1) a=0,b=5,c=1.

Vậy k=bc=51=5.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 23 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y+2z5=0. Phương trình của mặt cầu có tâm  I(1;0;0) và tiếp xúc với (P)

  • A (x1)2+y2+z2=4 
  • B (x+1)2+y2+z2=2
  • C (x+1)2+y2+z2=4
  • D (x1)2+y2+z2=2

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Tìm bán kính mặt cầu là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P), khoảng cách từ I(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0d(I;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

- Mặt cầu tâm I(a;b;c), bán kính R có phương trình (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2.

Lời giải chi tiết:

Ta có mặt cầu tâm I(1;0;0) tiếp xúc với (P):x+2y+2z5=0 nên R=d(I;(P))=|1+2.0+2.05|1+4+4=2.

Mặt cầu tâm I(1;0;0) và bán kính R=2 có phương trình là: (x+1)2+y2+z2=4.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 24 :

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm M(0;0;1), N(0;1;0)E(1;0;0) là 

  • A x+yz=0
  • B x+y+z=1
  • C x+yz=1
  • D x+y+z=0

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức viết phương trình mặt chắn đi qua 3 điểm đặc biệt có tọa độ (a;0;0), (0;b;0), (0;0;c)xa+yb+zc=1.

Lời giải chi tiết:

Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm E(1;0;0), N(0;1;0),M(0;0;1)x1+y1+z1=1x+yz1=0.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 25 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(1;1;2), N(3;0;3), P(2;0;0). Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) có tọa độ là

  • A (3;1;1)
  • B (3;1;1)
  • C (3;1;1)
  • D (3;1;1)

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính tích có hướng của hai vecto.

Lời giải chi tiết:

Ta có M(1;1;2),N(3;0;3),P(2;0;0)

{MN=(2;1;5)MP=(1;1;2)n(MNP)=[MN;MP]=(3;1;1)

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 26 :

Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P):2x+4y2z+2=0; (Q):x+2yz=0;  (R):x+2y+z+3=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • A (P)(R)
  • B (Q)(R)
  • C (P) cắt (Q).
  • D (Q) cắt (R).

Đáp án: D

Phương pháp giải:

- Tìm các vecto pháp tuyến của 3 mặt phẳng.

- Tìm mối quan hệ giữa các vecto rồi kết luận.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (P):2x+4y2z+2=0 có vecto pháp tuyến n1=(2;4;2)

Mặt phẳng (Q):x+2yz=0 có vecto pháp tuyếnn2=(1;2;1)

Mặt phẳng (R):x+2y+z+3=0 có vecto pháp tuyến n3=(1;2;1)

Ta có n1n2(P)(Q)

n2.n30(Q);(R) cắt nhau.

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 27 :

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M(2;2;3) và vuông góc với trục Oy là:

  • A y+2=0.
  • B y=0.
  • C y2=0.
  • D x+z=5

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng.

- Viết phương trình mặt phẳng đi qua A(x0;y0;z0) và có 1 VTPT là n(A;B;C) là:

A(xx0)+(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng vuông góc với trục Oy có vecto pháp tuyến là n=(0;1;0)

Mặt phẳng đó đi qua điểm M(2;2;3) và có dạng y2=0

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 28 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(3;0;3), N(3;0;3). Phương trình của mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN

  • A x+z=0.
  • B z=0
  • C xz=0.
  • D x=0.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Tìm trung điểm của MN: Trung điểm I đoạn MN có tọa độ là (xM+xN2;yM+yN2;zM+zN2).

- Tìm MN rồi viết phương trình mặt phẳng trung trực là mặt phẳng đi qua I và nhận MN là 1 VTPT.

- Viết phương trình mặt phẳng đi qua A(x0;y0;z0) và có 1 VTPT là n(A;B;C) là:

A(xx0)+(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN có vecto pháp tuyến là MN và đi qua trung điểm của MN.

Ta có M(3;0;3),N(3;0;3) có trung điểm I(0;0;0)

MN=(6;0;6) hay (1;0;1)

Mặt phẳng có vecto pháp tuyến là (1;0;1) và đi qua I(0;0;0) có phương trình là xz=0

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 29 :

Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;2), B(3;2;0). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

  • A x2y2z=0
  • B x2yz1=0
  • C x2y+z3=0
  • D x2yz=0

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng trung trực của AB nếu (P) đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB.

- Xác định vectơ pháp tuyến của (P): nP=AB.

- Viết phương trình mặt phẳng đi qua A(x0;y0;z0) và có 1 VTPT là n(A;B;C) là:

A(xx0)+(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: AB=(2;4;2) nên mặt phẳng trung trực của AB có 1 VTPT là n(1;2;1).

Ta có trung điểm I của đoạn AB có tọa độ là (2;0;1).

Mặt phẳng đi qua I(2;0;1) và co vecto pháp tuyến là (1;2;1) có phương trình là

1(x2)2(y0)(z1)=0  x2yz1=0

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 30 :

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu(x1)2+(y+2)2+z2=12và songsong với mặt phẳng (Oxz)có phương trình là

  • A y+2=0
  • B x+z1=0
  • C y2=0
  • D y+1=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Mặt cầu (S):(xa)2+(yb)2+(zc)2=R2 có tâm I(a;b;c) và bán kính R.

- Hai mặt phẳng song song có cùng VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) là:

A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu (x1)2+(y+2)2+z2=12 có tâm I(1;2;0).

Mặt phẳng cần tìm song song với mặt phẳng (Oxz) nên có 1 VTPT là j=(0;1;0).

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 1(y+2)=0y+2=0.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 31 :

Trong không gianOxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng(P):2x+2yz11=0(Q):2x+2yz+4=0

  • A d((P),(Q))=5
  • B d((P),(Q))=3
  • C d((P),(Q))=1
  • D d((P),(Q))=4

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song Ax + By + Cz + D = 0 và Ax + By + Cz + D’ = 0 là d=|DD|A2+B2+C2.

Lời giải chi tiết:

d((P),(Q))=|114|22+22+(1)2=5.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 32 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;4) và mặt phẳng (P):x+2y2z+5=0. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:

  • A 29
  • B 233
  • C 29
  • D 23

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 là: d(M;(P))=|ax0+by0+cz0+d|a2+b2+c2.

Lời giải chi tiết:

Ta có: d(M;(P))=|1+2.22.4+5|1+22+(2)2=23.

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 33 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;3;2) và điểm B(3;1;4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

  • A x2y+3z3=0
  • B x2y+3z+11=0
  • C x+2y+3z1=0
  • D x2y+3z7=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Mặt phẳng trung trực (α)  của đoạn thẳng AB   đi qua trung điểm I của AB  và nhận AB làm VTPT.

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có VTPT n=(A;B;C) có phương trình: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: AB=(2;4;6)=2(1;2;3).  

Gọi I là trung điểm của AB I(2;1;1).

Mặt phẳng trung trực (α)  của đoạn thẳng AB   đi qua trung điểm I của AB  và nhận AB làm VTPT.

(α):x22(y1)+3(z1)=0

x2y+3z3=0

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 34 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;3) và mặt phẳng (α):2x5y+z1=0. Phương trình mặt phẳng nào dưới đây đi qua M và song song với (α)

  • A 2x5y+z12=0
  • B 2x5yz12=0
  • C 2x+5yz12=0
  • D 2x5y+z+12=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Mặt phẳng (P)//(Q)nP=knQ.

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(x0;y0;z0) và có VTPT n=(a;b;c) là: a(xx0)+b(yy0)+c(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: nα=(2;5;1).

Mặt phẳng cần tìm đi qua M(2;1;3) và song song với (α):2x5y+z1=0 có phương trình:

2(x2)5(y+1)+z3=0 2x5y+z12=0.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 35 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1) và B(2;1;0). Mặt phẳng trung trực của AB có phương trình là:

  • A x+3y+z5=0
  • B x+3y+z6=0
  • C 3xyz+1=0
  • D 6x2y2z+1=0

Đáp án: D

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm của AB và nhận AB là 1 VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) là:

A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Gọi I là trung điểm của AB ta có I(12;32;12).

Mặt phẳng trung trực của AB đi qua I và nhận AB=(3;1;1) là 1 VTPT.

Vậy phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:

3(x12)1.(y32)1.(z12)=0 3xyz+12=0 6x2y2z+1=0.

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 36 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;1;0) và điểm B(1;1;2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

  • A x+yz4=0.   
  • B x+yz1=0.
  • C 2x+z6=0.    
  • D xy+2z6=0.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của AB là AB.

- Tìm trung điểm I của AB là điểm thuộc mặt phẳng cần tìm.

Lời giải chi tiết:

Gọi mặt phẳng trung trực của AB là mặt phẳng (P).

Gọi I là trung điểm của AB I(2;0;1).

Ta có: AB=(2;2;2)n=(1;1;1) là 1 VTPT của (P).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 1(x2)+1(y0)1(z1)=0x+yz1=0.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 37 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x2yz+2=0,(Q):2xy+z+1=0. Góc giữa (P)(Q)

  • A 60.
  • B 90.
  • C 30.
  • D 120.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Góc giữa hai mặt phẳng (P)(Q)cos((P);(Q))=|nP.nQ||nP|.|nQ| với nP,nQ lần lượt là 1 VTPT của mặt phẳng (P)(Q).

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (P):x2yz+2=0 có 1 VTPT là nP(1;2;1).

Mặt phẳng (Q):x2yz+2=0 có 1 VTPT là nQ(2;1;1).

Khi đó ta có: cos((P);(Q))=|nP.nQ||nP|.|nQ|=|1.22.(1)1.1|12+(2)2+(1)2.22+(1)2+12=36=12.

Vậy ((P);(Q))=600.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 38 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2)B(3;0;2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:

  • A xyz+1=0.
  • B xy1=0.
  • C x+yz1=0.
  • D x+y3=0.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB: {xI=xA+xB2yI=yA+yB2zI=zA+zB2.

- Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I và nhận AB là 1 VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) có phương trình là:

 

A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Gọi I là trung điểm của AB ta có I(2;1;2).

Ta có AB=(2;2;0) n=12AB=(1;1;0) là 1 VTPT của mặt phẳng trung trực của AB.

Vậy phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:

1(x2)1(y1)+0(z2)=0xy1=0.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 39 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3xmyz+7=0(Q):6x+5y2z4=0. Hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau khi m bằng

  • A m=52.
  • B m=52.
  • C m=30.
  • D m=4.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi hai VTPT của hai mặt phẳng cùng phương.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (P):3xmyz+7=0 có 1 VTPT nP=(3;m;1).

Mặt phẳng (Q):6x+5y2z4=0 có 1 VTPT nQ=(6;5;2).

Để (P)(Q) thì nP,nQ cùng phương 36=m5=12m=52.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 40 :

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(1;2;3) và song song với mặt phẳng (P):x2y+z+3=0 có phương trình là:

  • A x2y+z+3=0
  • B x+2y+3z=0
  • C x2y+z=0
  • D x2y+z8=0

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng song song với (P):x2y+z+3=0 có dạng (Q):x2y+z+d=0(d3).

- Thay tọa độ điểm M(1;2;3) vào phương trình mặt phẳng(Q) tìm hằng số d và kết luận phương trình mặt phẳng cần tìm.

Lời giải chi tiết:

Gọi (Q) là mặt phẳng cần tìm.

(Q)(P) nên phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: (Q):x2y+z+d=0(d3).

Theo bài ra ta có: M(1;2;3)(Q).

12.2+3+d=0d=0 (thỏa mãn).

Vậy phương trình mặt phẳng (Q) cần tìm là: x2y+z=0.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 41 :

Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;1;2) và mặt phẳng (α):3xy+2z+4=0. Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (α)

  • A 3xy2z+6=0
  • B 3xy+2z6=0
  • C 3xy+2z+6=0
  • D 3x+y2z14=0

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có VTPT n=(a;b;c) có phương trình a(xx0)+b(yy0)+c(zz0)=0

Lời giải chi tiết:

Ta có VTPT của (α)nα=(3;1;2)

Vì mặt phẳng cần tìm song song với (α) nên nhận n=nα=(3;1;2) làm VTPT

Phương trình mặt phẳng đó là: 3(x3)1(y+1)+2(z+2)=0 3xy+2z6=0

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 42 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3)B(3;4;7). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

  • A x+y+2z15=0
  • B x+y+2z9=0
  • C x+y+2z=0
  • D x+y+2z+10=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Mặt phẳng trung trực (α)  của đoạn thẳng AB   đi qua trung điểm I của AB  và nhận AB làm VTPT.

Lời giải chi tiết:

Ta có: A(1;2;3)B(3;4;7)AB=(2;2;4)=2(1;1;2)

Gọi I là trung điểm của AB I(2;3;5)

Mặt phẳng trung trực (α)  của đoạn thẳng AB   đi qua trung điểm I của AB  và nhận AB làm VTPT

(α):x2+y3+2(z5) x+y+2z15=0

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 43 :

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):x+yz+1=0(β):2x+my+2z2=0. Tìm m để (α) song song với (β).

  • A m=2
  • B Không tồn tại m
  • C m=2
  • D m=5

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Cho (α):Ax+By+Cz+D=0 và  (β):ax+by+cz+d=0

Mặt phẳng (α)//(β)  Aa=Bb=CcDd.

Lời giải chi tiết:

Ta có: (α):x+yz+1=0 có VTPT là: nα=(1;1;1).

(β):2x+my+2z2=0 có VTPT là: nβ=(2;m;2).

(α)//(β)21=m1=2121 (vô lý)

Không có giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;1)B(3;1;3). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là:

  • A x2y+2z5=0
  • B x2y+2z+6=0
  • C x2y+2z+14=0
  • D x2y+2z+7=0

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Mặt phẳng vuông góc với AB nhận AB làm VTPT.

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có VTPT n=(A;B;C) có phương trình: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: AB=(2;4;4)=2(1;2;2)

Mặt phẳng (P)  cần tìm vuông góc với AB nhận vecto (1;2;2) làm VTPT.

(P) đi qua A(1;3;1) và vuông góc với AB có phương trình:

x12(y3)+2(z+1)=0 x2y+2z+7=0. 

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 45 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(1;0;0),N(0;2;0),P(0;0;3). Phương trình mặt phẳng (MNP) là:

  • A x1y2+z3=1
  • B x1+y2z3=1
  • C x1y2z3=1
  • D x1+y2+z3=1

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Cho ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0)C(0;0;c). Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) có dạng:

xa+yb+zc=1 được gọi là phương trình mặt chắn.

Lời giải chi tiết:

Phương trình mặt phẳng (MNP) đi qua ba điểm M(1;0;0),N(0;2;0),P(0;0;3) có dạng:

x1y2+z3=1.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 46 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B(2;0;5). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB.

  • A x+2y+2z+11=0
  • B x2y+2z14=0
  • C x+2y+2z11=0
  • D x2y+2z3=0

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Mặt phẳng vuông góc với AB nhận AB làm VTPT.

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có VTPT n=(A;B;C) có phương trình: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: AB=(1;2;2)

Mặt phẳng (P)  cần tìm vuông góc với AB nhận vecto (1;2;2) làm VTPT.

(P) đi qua A(1;2;3) và vuông góc với AB có phương trình:

x12(y2)+2(z3)=0 x2y+2z3=0. 

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 47 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;6;3) và mặt phẳng (P):2x2y+z2=0.  Khoảng cách từ M đến (P) bằng:

  • A 5
  • B 5
  • C 3
  • D 143

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 là: d(M;(P))=|ax0+by0+cz0+d|a2+b2+c2.

Lời giải chi tiết:

Ta có:(P):2x2y+z2=0

d(M;(P))=|2.12.632|22+(2)2+1 =153=5.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 48 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(1;0;1). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:

  • A (P):xy+z3=0
  • B (P):x+y+z3=0
  • C (P):x+y+z+1=0
  • D (P):xy+z1=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của AB và nhận AB là 1 VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) là:

A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x, x=3, x=2 và trục hoành là: S=23|2x|dx.

Trên khoảng (3;2) ta có |2x|=2x, do đó S=232xdx=322xdx.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 49 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y4z=0. Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A(3;4;3) có phương trình là:

  • A 2x+2y+z17=0   
  • B 3x+4y+3z34=0
  • C 2x+2y+z16=0
  • D 2x+2yz11=0

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S): Mặt cầu (S):x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 có tâm I(a;b;c), bán kính R=a2+b2+c2d.

- Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A nhận IA là 1 VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua A(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(A;B;C) là: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y4z=0 có tâm I(1;2;2), bán kính R=12+22+320=14.

Gọi (P) là mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A(3;4;3), khi đó ta có IA(P) nên (P) nhận IA=(2;2;1) là 1 VTPT.

Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(3;4;3) và có 1 VTPT IA=(2;2;1) là:

2(x3)+2(y4)+1(z3)=0 2x+2y+z17=0.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 50 :

Trong không gian Oxyz cho A(1;1;2),B(2;0;3),C(2;4;1). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:

  • A x+y2z6=0.
  • B 2x2y+z+2=0.
  • C 2x+2y+z2=0.
  • D x+y2z+2=0.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

- Mặt phẳn đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC nhận BC là 1 VTPT.

- Phương trình mặt phẳng đi qua M0(x0;y0;z0) và có 1 VTPT n(a;b;c)0 là:

a(xx0)+b(yy0)+c(zz0)=0.

Lời giải chi tiết:

Ta có: BC=(4;4;2) là 1 VTPT của mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC.

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC nhận BC=(4;4;2) là VTPT, có phương trình là:

4(x1)+4(y1)2(z+2)=04x+4y2z4=0 2x2y+z+2=0

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

Quảng cáo
close