50 bài tập Đặc trưng sinh lí của âm mức độ nhận biết, thông hiểuLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các dụng cụ này phát ra khác nhau về
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các dụng cụ này phát ra khác nhau về âm sắc. Chọn D. Câu hỏi 2 : Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về sóng âm Độ cao phụ thuộc vào tần số của âm Câu hỏi 3 : Âm nghe càng cao nếu
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng âm Tần số càng lớn, âm càng cao Câu hỏi 4 : Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ cùng một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng âm Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ cùng một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có tần số âm cơ bản khác nhau. Câu hỏi 5 : Độ cao của âm phụ thuộc vào:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C + Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. Câu hỏi 6 : Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới dây của âm?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về các đặc trưng sinh lí của âm Lời giải chi tiết: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí là tần số => Chọn đáp án A Câu hỏi 7 : Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 8 : So với âm cơ bản, họa âm bậc bốn do cùng một dây đàn phát ra có
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 9 : Chọn SAItrong các sau
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 10 : Khi nghe hai ca sĩ hát ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B + Ta phân biệt được hai âm ở cùng một độ cao (tần số) là do âm sắc của mỗi âm là khác nhau. Câu hỏi 11 : Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu “ của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc có câu “ cung thanh là tiếng mẹ “ , cung trầm là giọng cha. “Thanh “ và “ Trầm “ là nói đến đặc tính nào của âm?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 12 : Âm của một đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Câu hỏi 13 : Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các đặc trưng sinh lí của âm Lời giải chi tiết: Đáp án C Cách giải: Âm sắc phụ thuộc vào tần số các họa âm, biên độ các họa âm và số lượng các họa âm do nguồn phát ra => Chọn C Câu hỏi 14 : Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Các đặc trưng sinh lý của âm gồm : độ cao, âm sắc, độ to Câu hỏi 15 : Một chiếc đàn ghita và một chiếc đàn violon cùng phát ra một nốt La, ở cùng một độcao. Khi nghe, ta có thể phân biệt âm nào do đàn ghita phát ra, âm nào do đàn violon phát ra là do hai âm đó có
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C + Ta phân biệt được các âm ở cùng độ cao là do âm sắc của âm. Câu hỏi 16 : Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 17 : Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là đặc trưng sinh lý của âm?
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí của âm Lời giải chi tiết: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Chọn D Câu hỏi 18 : Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: “ Âm thanh là các sóng cơ lan truyền trong môi trường. Độ to là một đặc trưng….(1)… của âm, được so sánh với âm chuẩn bằng …(2)…, là một đặc trung …(3)… của âm”.
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 19 : Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng khác nhau về
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 20 : Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm Câu hỏi 21 : Âm sắc là gì?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Câu hỏi 22 : Chọn câu đúng. Âm sắc là
Đáp án: C Phương pháp giải: Ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc Lời giải chi tiết: Đáp án C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm Câu hỏi 23 : Cảm giác âm phụ thuộc vào
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cảm giác âm phụ thuộc vào nguồn âm, môi trường truyền âm và tai người nghe Câu hỏi 24 : Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 25 : Chọn câu trả lời đúng. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý liên quan chặt chẽ đến tần số âm Câu hỏi 26 : Ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam là Thanh Lam và Mỹ Linh cùng thể hiện một nhạc phẩm: “Thì thầm mùa xuân”. Một người nghe qua ra đio có thể phân biệt được giọng ca của ca sĩ nào là nhờ đặc tính sinh lí của âm là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Các đặc trưng vật lý - sinh lý của âm Lời giải chi tiết: Ta phân biệt đc gióng nói hay âm phát ra từ các nhạc cụ khác nhau dù là cùng một cao độ là do đồ thị dao động của âm khác nhau, chính là đặc trưng âm sắc Câu hỏi 27 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm?
Đáp án: B Phương pháp giải: Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm Lời giải chi tiết: Các đặc trưng vật lý của âm có: tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị ghi dao động âm Các đặc trưng sinh lý của âm có: độ cao, độ to, âm sắc Câu hỏi 28 : Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có
Đáp án: B Phương pháp giải: Lý thuyết về các đặc tính sinh lý của âm Lời giải chi tiết: Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có âm sắc khác nhau. Câu hỏi 29 : Hai âm “RÊ” và “SOL”của cùng một cây đàn ghi ta có thể cùng
Đáp án: D Phương pháp giải: đặc tính vật lý của âm Lời giải chi tiết: Hai âm “RÊ” và “SOL”của cùng một cây đàn ghi ta có thể cùng độ to Câu hỏi 30 : Hai nhạc cụ khác nhau phát ra hai âm có cùng tần số và cùng cường độ, nhưng tai ta vẫn nghe thấy chúng có sắc thái hoàn toàn khác nhau. Đặc trưng sinh lý này gọi là
Đáp án: B Phương pháp giải: Các nhạc cụ khác nhau phát ra các âm cùng tần số và cường độ nhưng ta vẫn phân biệt được là do chúng có âm sắc khác nhau. Lời giải chi tiết: Các nhạc cụ khác nhau phát ra các âm cùng tần số và cường độ nhưng ta vẫn phân biệt được là do chúng có âm sắc khác nhau. Câu hỏi 31 : Hai âm khác nhau về âm sắc thì sẽ khác nhau về
Đáp án: A Phương pháp giải: Âm sắc của âm được đặc trưng bởi dạng đồ thị dao động Lời giải chi tiết: Âm sắc của âm được đặc trưng bởi dạng đồ thị dao động Chọn A Câu hỏi 32 : Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghi ta có tần số cơ bản là 440Hz. Số họa âm của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz) là
Đáp án: A Phương pháp giải: Họa âm bậc n có tần số gấp n âm cơ bản: fn = nf0 Lời giải chi tiết: Họa âm có tần số nf0 = 440n Theo bài ra: 16≤ 440n ≤ 20000 => 0 < n ≤45 Vậy có 45 giá trị nguyên của n ứng với 45 họa âm của âm La có thể nghe thấy được. Chọn A Câu hỏi 33 : Một cái sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc Sol có tần số 460Hz. Ngoài âm cơ bản tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
Đáp án: C Phương pháp giải: Ống sáo một đầu kín một đầu hở nên họa âm f = (2n + 1)f0 với f0 là tần số âm cơ bản. Lời giải chi tiết: Ống sáo một đầu kín một đầu hở nên họa âm f = (2n + 1)f0 với f0 là tần số âm cơ bản. Họa âm có tần số nhỏ nhất ứng với n = 1 => f = 3f0 = 3.460 = 1380Hz Chọn C Câu hỏi 34 : Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm bậc 5 có tần số
Đáp án: A Phương pháp giải: Xảy ra hiện tượng sóng dừng nếu độ dài của ống bằng số lẻ lần 1/4 bước sóng: \(l = 4.{\lambda \over 4}\) Với m = 1; 3; 5;... Ứng với tần số: \(f = {v \over \lambda } = m.{v \over {4l}}\) Trường hợp m = 1 âm phát ra là âm cơ bản có tần số \({f_1} = {v \over {4l}}\) Với m = 3; 5; ...ta có hoạ âm bậc 3; bậc 5;... Lời giải chi tiết: Xảy ra hiện tượng sóng dừng nếu độ dài của ống bằng số lẻ lần 1/4 bước sóng: \(l = 4.{\lambda \over 4}\) Với m = 1; 3; 5;... Ứng với tần số: \(f = {v \over \lambda } = m.{v \over {4l}}\) Trường hợp m = 1 âm phát ra là âm cơ bản có tần số \({f_1} = {v \over {4l}}\) Với m = 3; 5; ...ta có hoạ âm bậc 3; bậc 5;... Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Giả sử ta chọn hai hoạ âm liên tiếp ứng với m = 1 và m = 3. Ta có: \(3.{v \over {4l}} - {v \over {4l}} = 56 \Rightarrow {v \over {4l}} = 28\) Hoạ âm bậc 5 ứng với m = 5 có tần số: \(5.{v \over {4l}} = 5.28 = 140Hz\) Chọn A Câu hỏi 35 : Âm "la" do hai nhạc cụ khác nhau phát ra có âm sắc khác nhau. Hai âm đó phải khác nhau về
Đáp án: B Phương pháp giải: Các âm có cùng độ cao thì cùng tần số. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm Lời giải chi tiết: Âm la do hai nhạc cụ phát ra khác nhau về dạng đồ thị dao động nên có âm sắc khác nhau Chọn B Câu hỏi 36 : Một dây đàn có chiều dài 65,5 cm đã được lên dây để phát ra nốt LA chuẩn có tần số 220 Hz. Nếu muốn dây đàn phát các âm LA chuẩn có tần số 440 Hz và âm ĐÔ chuẩn có tần số 262 Hz, thì ta cần bấm trên dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn bớt đi một đoạn tương ứng là
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp : Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định \(l = k\frac{\lambda }{2}\) Lời giải chi tiết: Cách giải: Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định \(l = k\frac{\lambda }{2} = k\frac{v}{{2f}}\) Để phát ra các âm chuẩn là các âm cơ bản thì chúng phải có cùng số bụng sóng Khi chiều dài 65,5cm dây phát ra nốt La chuẩn có tần số 220Hz ta có \(65,5 = k\frac{v}{{2.220}}\) Muốn dây đàn phát các âm La chuẩn có tần số 440 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:\(65,5 - d = k\frac{v}{{2.440}} = > \frac{{65,5 - d}}{{65,5}} = \frac{{k\frac{v}{{2.440}}}}{{k\frac{v}{{2.220}}}} = \frac{1}{2} = > d = 32,75cm\) Muốn dây đàn phát các âm Đô chuẩn có tần số 262 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:\(65,5 - d' = k\frac{v}{{2.262}} = > \frac{{65,5 - d'}}{{65,5}} = \frac{{k\frac{v}{{2.262}}}}{{k\frac{v}{{2.220}}}} = \frac{{110}}{{131}} = > d' = 10,5cm\) Chọn A Câu hỏi 37 : Để có thể làm cho tiếng đàn organ nghe giống tiếng đàn piano hoặc tiếng đàn ghita…người ta phải thay đổi:
Đáp án: C Phương pháp giải: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Lời giải chi tiết: Để có thể làm cho tiếng đàn organ nghe giống tiếng đàn piano hoặc tiếng đàn ghita…người ta phải thay đổi âm sắc của âm phát ra. Chọn C. Câu hỏi 38 : Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000(Hz). Họa âm có tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Tần số cơ bản của nhạc cụ là 420 Hz, vậy nó có thể phát ra các họa âm có tần số f' = k.f (k nguyên). Để người đó nghe được thì f’ = kf ≤ 18000 Hz. Lời giải chi tiết: Tần số cơ bản của nhạc cụ là 420 Hz, vậy nó có thể phát ra các họa âm có tần số f' = k.f (k nguyên). Ngưỡng nghe của người đó là 18000 Hz → Để người đó nghe được thì f’ = kf ≤ 18000 Hz. Mà: \(\frac{{18000}}{{420}} = {\rm{ }}42,8 \Rightarrow {k_{\max }} = 42\) → Vậy tần số lớn nhất do nhạc cụ phát ra người đó nghe đươc là : Chọn B Câu hỏi 39 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về các đặc trưng sinh lí của âm?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết về đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm Lời giải chi tiết: Âm càng cao thì tần số càng lớn, độ cao của âm không tỉ lệ với tần số. → A sai. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. → B đúng. Cảm giác về độ to của âm tăng khi mức cường độ âm tăng, và không tăng tỉ lệ với cường độ âm. → C đúng. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm. → D đúng. Chọn A. Câu hỏi 40 : Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hộp đàn có tác dụng làm tăng cường âm cơ bản và một số họa âm khiến cho âm tổng hợp phát ra vừa to, vừa có một âm sắc riêng đặc trưng cho đàn đó. Chọn A. Câu hỏi 41 : Tai con người có thể nghe được những âm thanh có mức cường độ âm giới hạn trong khoảng
Đáp án: D Phương pháp giải: Tai người nghe được âm thanh từ 0 dB đến 130 dB Lời giải chi tiết: Tai người nghe được âm thanh từ 0 dB đến 130 dB Chọn D Câu hỏi 42 : Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm ngeh được từ 16Hz đến 20 kHz có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây với hai đầu dây cố định Lời giải chi tiết: Điều kiện có sóng dừng trên dây với hai đầu dây cố định là : \(l = k.\frac{\lambda }{2} = \frac{{k.v}}{{2f}} = > f = \frac{{kv}}{{2l}}\) Điều kiện k là các số nguyên dương khác 0. Âm cơ bản ứng với k = 1, và các họa âm ta ứng với k1; k2, …. Cho biết tần số ứng với hai họa âm là 2640 Hz và 4400Hz, ta có: \(\begin{array}{l} Nếu kb = 5 thì f1 = 4400/5 = 880 Hz Nếu kb = 10 thì f1 = 4400/10=440Hz Nếu kb = 15 thì f1 = 4400/15=293Hz Mặt khác, đề bài cho tần số âm cơ bản từ 300 Hz đến 800 Hz nên ta nhận giá trị fcb = 440 Hz. Nên :
Trong các âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz, số họa âm là số giá trị nguyên dương k thỏa mãn điều kiện : \(\begin{array}{l} Vậy k nhận các giá trị: 1, 2,…,45. Có tất cả 45 giá trị k, tức là có 45 tần số (kể cả âm cơ bản). Câu hỏi 43 : Vào ngày 26 tháng 12 năm 2004 một đoàn du lịch ở Thái Lan đang cưỡi Voi thì bỗng dưng chú Voi quay đầu và chạy vào rừng. Sau đó qua đài báo và truyền hình mọi người đã biết được có một trận động đất mạnh 9,15 độ Richter xảy ra ở Ấn Độ Dương tạo thành trận sóng thần lịch sử ập vào bờ biển Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và SriLanka gây tổn thất nặng nề. Các chú Voi cảm nhận và phát hiện sớm có động đất ngoài Ấn Độ Dương (nguyên nhân gây ra sóng thần) và chạy vào rừng để tránh là vì
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B + Voi có khả năng cảm nhận được hạ âm phát ra từ động đất. Câu hỏi 44 : Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:
Đáp án: B Phương pháp giải: Đặc trưng vật lí của âm gồm có: tần số âm; cường độ âm, mức cường độ âm; đồ thị dao động âm. Đặc trưng sinh lí của âm gồm: Độ cao, độ to và âm sắc. Lời giải chi tiết: Độ to của âm không phải là đặc trưng vật lí của âm mà là đặc trưng sinh lí của âm. Chọn B. Câu hỏi 45 : Cho các kết luận sau về sóng âm: 1. Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là âm nghe được (âm thanh). 2. Sóng âm có thể là sóng dọc hoặc là sóng ngang. Trong không khí, sóng âm là sóng dọc. 3. Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không. 4. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặc trưng vật lý của âm; Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm. 5. Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm. 6. Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng. Số kết luận đúng là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng âm Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là âm nghe được (âm thanh). Sóng âm có thể là sóng dọc hoặc là sóng ngang. Trong không khí, sóng âm là sóng dọc. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặc trưng vật lý của âm; Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm. Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm. Các kết luận đúng là 1; 2; 4; 5. Vậy số kết luận đúng là : 4 Quảng cáo
|