40 bài tập vận dụng về khử oxit kim loại bằng (CO, H2, C) có lời giảiLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
Đáp án: A Phương pháp giải: Bảo toàn khối lượng Lời giải chi tiết:
TQ : O + CO -> CO2 mol 0,3 <- 0,3 Bảo toàn khối lượng : m + mCO = mrắn + mCO2 => m = 44,8g Đáp án A Câu hỏi 2 : Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: - Dùng quy tắc đường chéo tính được mol từng khí trong hh - Bảo toàn khối lượng Lời giải chi tiết: nCO = 0,2mol Mhh khí = 40g/mol Hh khí gồm CO2 và CO dư Áp dụng qui tắc đường chéo => nCO2 = 0,15mol và nCO dư = 0,05mol => nO tách ra = nCO2 = 0,15mol => m = m oxit – m oxi tách ra = 8 – 0,15 . 16 = 5,6g Đáp án D Câu hỏi 3 : Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
Đáp án: B Phương pháp giải: Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tham gia phản ứng => mO (trong oxit) = 0,32 (g) => nO = ? (mol) ∑n( CO + H2) = nO( trong oxit) = ? (mol) => V = ? Lời giải chi tiết: Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tham gia phản ứng => mO (trong oxit) = 0,32 (g) => nO = 0,02 (mol) ∑n( CO + H2) = nO( trong oxit) = 0,02 (mol) => V = 0,02.22,4 = 0,448(lít) Đáp án B Câu hỏi 4 : Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
Đáp án: A Phương pháp giải: Công thức nhanh: nO( trong oxit) = ½ . nH+ n(H2 + CO) = nO (trong oxit) Lời giải chi tiết: \(\begin{gathered} ∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 (mol) => nO (Trong oxit) = 1/ 2 nH+ = 0,15 (mol) ∑ nCO + H2 = nO (Trong oxit) = 0,15 (mol) => V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) Đáp án A Câu hỏi 5 : Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit của sắt bằng lượng nhôm vừa đủ, thu được 45,6 gam chất rắn. Công thức của sắt oxit là
Đáp án: C Phương pháp giải: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe ĐLBTKL=> moxit + mAl = mchất rắn => mAl = 10,08 gam →nAl =>nO (trong FexOy) = nO (trong Al2O3) => mFe = moxit - mO(oxit) →nFe → x : y Lời giải chi tiết: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe ĐLBTKL=> moxit + mAl = mchất rắn => mAl = 10,08 gam →nAl = 0,4 mol. =>nO (trong FexOy) = nO (trong Al2O3) = 3.0,4/2= 0,6 mol. => mFe = moxit - mO(oxit) = 34,8- 0,6.16= 25,2 gam →nFe = 0,45 mol. → x : y = 0,45 : 0,6 = 3 : 4. => công thức của oxit sắt là Fe3O4 Đáp án C Câu hỏi 6 : Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương pháp : Oxit + CO → kim loại + CO2 Bảo toàn C Bảo toàn khối lượng Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải : Bảo toàn C ta có nCO2 = nCO = 0,3 mol Bảo toàn khối lượng ta có mX + mCO = mY + mCO2 nên m + 0,3.28 = 40 + 13,2 Suy ra m = 44,8 Chọn D Câu hỏi 7 : Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là :
Đáp án: B Phương pháp giải: nkết tủa = nCO2 = nCO Oxit + CO → chất rắn + CO2 BTKL => moxit + mCO = mchất rắn + mCO2 => moxit Lời giải chi tiết: nkết tủa = nCO2 = 0,05 mol = nCO Oxit + CO → chất rắn + CO2 BTKL => moxit + mCO = mchất rắn + mCO2 => moxit = m= 2,32+ 0,05.44-0,05.28= 3,12 g Đáp án B Câu hỏi 8 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 (tỉ lệ mol là 1:1) nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án: D Phương pháp giải: Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol) => 80x + 160y = 4,8 => x = ? (mol) Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe => m rắn = mCu + mFe = ? Lời giải chi tiết: Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol) => 80x + 160y = 4,8 => x = 0,02 (mol) Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe => m rắn = mCu + mFe = 0,02.64 + 0,02.2.56 = 3,52 (g) Đáp án D Câu hỏi 9 : Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp đường chéo tính được số mol CO dư và số mol CO2 nCO pư = nCO2 = nO (oxit) => mKL Lời giải chi tiết: Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2 n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol CO: 28 4 1 0,05 40 = = CO2: 44 12 3 0,15 nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol => mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam Đáp án A Câu hỏi 10 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án: A Phương pháp giải: CO chỉ khử được những oxit của KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Lời giải chi tiết: Đặt nCuO = x mol CO chỉ khử được những oxit của KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên khi cho CO dư vào hỗn hợp CuO và Al2O3 thì chỉ CuO bị khử: CuO + CO \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) Cu + CO2 m chất rắn giảm = mCuO - mCu = 80x - 64x = 9,1 - 8,3 => x = 0,05 mol => mCuO = 0,05.80 = 4 gam Đáp án A Câu hỏi 11 : Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 8,04 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 13,5 gam kết tủa . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Có thể rút gọn phản ứng CO + Oxit sắt thành phản ứng CO + [O] để tính toán dễ dàng hơn. Biện luận chất nào còn dư, chất nào hết sau phản ứng. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mOxit = mO pứ + mrắn Lời giải chi tiết: Có thể rút gọn phản ứng khử oxit sắt thành : CO + [O] \(\buildrel {t^\circ } \over\longrightarrow \) CO2 Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí => CO dư, Oxi trong oxit phản ứng hết. Chất rắn sau phản ứng chỉ gồm kim loại Fe CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O => nCO2 = nCaCO3 = 13,5 : 100 = 0,135 mol => nO(Oxit) = nCO2 = 0,135 mol Bảo toàn khối lượng : mOxit bđ = mO(Oxit) + mKL => mKL = m = 8,04 – 16.0,135 = 5,88g Đáp án B Câu hỏi 12 : Điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực anot than chì và hiệu suất phản ứng bằng 100%, cường độ dòng điện là 150000A trong thời gian t giờ thì thu được 252 kg Al tại catot. Giá trị t gần nhất với giá trị nào
Đáp án: B Phương pháp giải: Ta có tại A thì Al+3 +3e → Al → ne = \(\frac{{I.t}}{{96500}}\) (t đo theo s) Lời giải chi tiết: Ta có tại A thì Al+3 +3e → Al nAl = 9,33 kmol → ne = 28000 = \(\frac{{150000.t}}{{96500}}\) → t = 18013s = 5 giờ Đáp án B Câu hỏi 13 : Cho H2 dư qua m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, CuO, Fe3O4 nung nóng, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam X vào V(ml) dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thì thu được tối đa 1,344 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Đáp án: C Phương pháp giải: Bài toán hỗn hợp kim loại, oxit tan hết trong HNO3 - Qui hỗn hợp về dạng: KL, O => Công thức giải nhanh: ne = ne KL = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 + 2nO nHNO3 = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO Lời giải chi tiết: - Quy hỗn hợp X về: Fe, Cu, O - Khi X + H2 nghĩa là: [O] + H2 → H2O => mrắn giảm = mO pứ = 0,48g => nO(X) = ,48: 16 = 0,03 mol -Khi X + HNO3: nNO = 1,344: 22,4 = 0,06 mol => Ta có: nHNO3 = 4nNO + 2nO = 4.0,06 + 2.0,03 = 0,3 mol => VHNO3 = 0,3: 0,5 = 0,6 lít = 600 ml Đáp án C Câu hỏi 14 : Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn và 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án: B Phương pháp giải: Bảo toàn khối lượng Lời giải chi tiết: Ta có: Oxit + CO → Chất rắn + CO2 nCO2 = 17,92 : 22,4 = 0,8 mol Bảo toàn nguyên tố: nCO = nCO2 = 0,8 mol Bảo toàn khối lượng: m + mCO = mrắn + mCO2 => m = 33,6 + 0,8.44 – 0,8.28 = 46,4g Đáp án B Câu hỏi 15 : Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa . Giá trị của m là
Đáp án: C Phương pháp giải: Tính toán theo phương trình phản ứng Lời giải chi tiết: - Khi dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O => nCO2 = nCaCO3 = 6 : 100 = 0,06 mol BTNT "C" => nCO pư = nCO2 = 0,06 mol - Phản ứng khử oxit bằng CO có thể hiểu đơn giản là: CO + [O] → CO2 => nO(oxit) = nCO pư = 0,06 mol => nFe3O4 = 1/4.nO(oxit) = 0,015 mol => mFe3O4 = 0,015.232 = 3,48g Đáp án C Câu hỏi 16 : Cho H2 dư qua m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, CuO, Fe3O4 nung nóng, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam X vào V(ml) dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thì thu được tối đa 1,344 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Đáp án: C Phương pháp giải: - Qui hỗn hợp về dạng: KL, O => Công thức giải nhanh: ne = ne KL = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 + 2nO nHNO3 = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO Lời giải chi tiết: - Quy hỗn hợp X về: Fe, Cu, O - Khi X + H2 nghĩa là: [O] + H2 → H2O => mrắn giảm = mO pứ = 0,48g => nO(X) = 0,48 : 16 = 0,03 mol - Khi X + HNO3: nNO = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol => Ta có: nHNO3 = 4nNO + 2nO = 4.0,06 + 2.0,03 = 0,3 mol => VHNO3 = 0,3 : 0,5 = 0,6 lít = 600 ml Đáp án C Câu hỏi 17 : Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Bảo toàn nguyên tố. Lời giải chi tiết: Quy phản ứng về dạng: [O]Oxit + CO → CO2 => nCO = nO = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol => mKL = mOxit – mO = 30 – 0,25.16 = 26g Đáp án B Câu hỏi 18 : Nung nóng một ống sứ chứa 36,1 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1 gam chất rắn. Tổng thể khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là
Đáp án: B Phương pháp giải: Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O trong oxit => mO Tổng quát của quá trình phản ứng khử oxit là: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O nCO+H2 = nO = ? => VCO+H2 = ? Lời giải chi tiết: Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O trong oxit => mO = 36,1 - 28,1 = 8 gam => nO = 8 : 16 = 0,5 mol Tổng quát của quá trình phản ứng khử oxit là: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O Như vậy: nCO+H2 = nO = 0,5 mol => VCO+H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít Đáp án B Câu hỏi 19 : Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 g chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của a là
Đáp án: C Phương pháp giải: - Tính số mol CO, CO2 - BTKL tìm khối lượng X Lời giải chi tiết: Giả sử: \({n_{CO}} = x(mol);{n_{C{O_2}}} = y(mol)\) Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{hh}} = x + y = 0,5\\{m_{hh}} = 28{\rm{x}} + 44y = 0,5.(20,4.2)\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}x = 0,1\\y = 0,4\end{array} \right.\) \(n_{CO \; pư}=n_{CO_2}=0,4 mol\) BTKL: \(m_{CO\; pu}+ m_X= m_A +m_{CO_2}\) → \(m_X= 64-0.4(44-28)= 70,4g\) Đáp án C Câu hỏi 20 : Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 4,704 lít khí CO (đktc). Giá trị của m là
Đáp án: C Phương pháp giải: Bài toán khử oxit KL bằng CO: nCO = nO(oxit) Lời giải chi tiết: Khi oxit bị khử bởi CO: nO(oxit) = nCO = 4,704/22,4 = 0,21 mol BTNT "O": 3nFe2O3 = nO(oxit) = 0,21 => nFe2O3 = 0,07 mol => m = 160.0,07 = 11,2 gam Đáp án C Câu hỏi 21 : Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 3,36 lít CO (đktc). Mặt khác, để hòa tan hết m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Đáp án: D Phương pháp giải: - Khử oxit bazo bằng CO viết đơn giản là CO + O → CO2 → nO = nCO pư - Oxit bazo phản ứng với axit viết đơn giản là 2H + O → H2O → nH = 2nO Từ đó tính được số mol HCl → Thể tích dd HCl. Lời giải chi tiết: - Khử oxit bazo bằng CO viết đơn giản là CO + O → CO2 → nO = nCO pư = 3,36/22,4 = 0,15 mol - Oxit bazo phản ứng với axit viết đơn giản là 2H + O → H2O → nH = 2nO = 2.0,15 = 0,3 mol → nHCl = 0,3 mol → V = n : CM = 0,3 : 1 = 0,3 lít = 300 ml Đáp án D Câu hỏi 22 : Khử hoàn toàn 8,85 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, MgO bằng CO dư (nung nóng) được m gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án: B Phương pháp giải: Hỗn hợp khí sau phản ứng có CO và CO2. Khi dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Từ PTHH → nCO2 = nCaCO3 CuO, Fe3O4, MgO + CO dư → Cu, Fe, MgO + CO2 Ta có: nO (oxit tách ra) = nCO = nCO2 → m = moxit ban đầu - mO (oxit tách ra) Lời giải chi tiết: Hỗn hợp khí sau phản ứng có CO và CO2. Khi dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Từ PTHH → nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol CuO, Fe3O4, MgO + CO dư → Cu, Fe, MgO + CO2 Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO ta có: nO (oxit tách ra) = nCO pư = nCO2 = 0,05 mol Giá trị của m là m = moxit ban đầu - mO (oxit tách ra) = 8,85 - 0,05.16 = 8,05 (gam) Đáp án B Câu hỏi 23 : Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án: A Phương pháp giải: nC = n khí tăng = ? C + {H2O, CO2} → {H2, CO, CO2} + O trong oxit tách ra → {H2O, CO2} Ta thấy cả quá trình: C0 → C+4 + 4e O0 + 2e → O-2 Bảo toàn e: 4nC = 2nO ⟹ nO trong oxit tách ra = ? ⟹ m = 20 - mO trong oxit tách ra = ? Lời giải chi tiết: nC = n khí tăng = 0,07 - 0,04 = 0,03 (mol) C + {H2O, CO2} → {H2, CO, CO2} + O trong oxit tách ra → {H2O, CO2} Ta thấy cả quá trình: C0 → C+4 + 4e O0 + 2e → O-2 Bảo toàn e: 4nC = 2nO ⟹ nO trong oxit tách ra = 0,06 mol ⟹ m = 20 - mO trong oxit tách ra = 20 - 0,06 . 16 = 19,04g Đáp án A Câu hỏi 24 : Dẫn x mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung nóng, thu được 1,8x mol hỗn hợp Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,92 gam. Giá trị của x là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu hỏi 25 : Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3, Fe3O4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn toàn thu được (m-4,8) gam hỗn hợp rắn và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 26 : Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp Al2O3 và Fe3O4 đốt nóng. Sau phản ứng thấy còn lại 14,14 gam chất rắn. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án: C Phương pháp giải: - Hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 dư thì nCO2 = nCaCO3 - Phản ứng khử oxit: Oxit + CO → Chất rắn + CO2 + Từ số mol CO2 tính được số mol CO phản ứng + BTKL tính được khối lượng oxit ban đầu Lời giải chi tiết: Khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thì: nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 mol Phản ứng khử oxit: Oxit + CO → Chất rắn + CO2 → nCO pư = nCO2 = 0,16 mol BTKL → moxit + mCO pư = mchất rắn + mCO2 → m + 0,16.28 = 14,14 + 0,16.44 → m = 16,7 gam Đáp án C Câu hỏi 27 : Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng 32 gam Fe2O3 nung nóng, cho toàn bộ hỗn hợp khí thu được tác dụng hết với nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Đáp án: B Phương pháp giải: Tính toán theo PTHH: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O Lời giải chi tiết: nFe2O3 = 32/160 = 0,2 mol Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 0,2 → 0,6 (mol) CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O 0,6 → 0,6 (mol) ⟹ mkết tủa = mCaCO3 = 0,6.100 = 60 gam Đáp án B Câu hỏi 28 : Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng hoàn toàn, khí ra khỏi ống được dẫn vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án: D Phương pháp giải: Khi CO2 phản ứng với Ca(OH)2 dư thì: nCO2 = nCaCO3 Phản ứng khử oxit kim loại bằng CO luôn có: nCO pư = nCO2 Lời giải chi tiết: Khi CO2 phản ứng với Ca(OH)2 dư thì: nCO2 = nCaCO3 = 4/100 = 0,04 mol Phản ứng khử oxit kim loại bằng CO luôn có: nCO pư = nCO2 = 0,04 mol ⟹ V = 0,04.22,4 = 0,896 lít Đáp án D Câu hỏi 29 : Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(0,04\left( {mol} \right)X\left\{ \begin{array}{l}{H_2}O\\C{O_2}\end{array} \right. + C \to 0,07\left( {mol} \right)\left\{ \begin{array}{l}CO\\{H_2}\\C{O_2}\end{array} \right. + 30\left( g \right)\left\{ \begin{array}{l}F{{\rm{e}}_2}{O_3}\\CuO\end{array} \right. \to {m_{chat\,ran}} = ?\) Nhận thấy, C là nguyên nhân làm cho số mol hỗn hợp khí tăng lên => nC = 0,07 - 0,04 = 0,03 mol Sau khi cho Y tác dụng với Fe2O3, CuO dư tạo thành H2O, CO2 nên ta có thể coi hỗn hợp Y gồm {H2O, CO2, C} như vậy ta thấy chỉ có C có phản ứng: C + 2O → CO2 => nO(pư) = 2nC = 0,06 mol => m chất rắn = mFe2O3, CuO - mO(pư) = 20 - 0,06.16 = 19,04 gam Đáp án C Câu hỏi 30 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án: A Phương pháp giải: Khi cho CO qua CuO và Al2O3 thì chỉ có CuO phản ứng. Chất rắn thu được gồm Cu và Al2O3. Lập hệ phương trình để tìm khối lượng của CuO trong hỗn hợp. Lời giải chi tiết: Đặt 9,1 gam hỗn hợp gồm x mol CuO và y mol Al2O3 → 80x + 102y = 9,1 (1) Khi cho CO qua CuO và Al2O3 thì chỉ có CuO phản ứng. CuO + CO → Cu + CO2 x → x (mol) ⟹ Chất rắn sau phản ứng gồm x mol Cu và y mol Al2O3 ⟹ mchất rắn = 64x + 102y = 8,3 (2) Giải hệ (1) (2) ta được x = 0,05 và y = 0,05. Vậy mCuO = 0,05.80 = 4 (g) Đáp án A Câu hỏi 31 : Cho khí CO dư phản ứng hoàn toàn với 32 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO, thu được m gam chất rắn và 0,5 mol CO2. Giá trị của m là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 32 : Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại:
Đáp án: B Phương pháp giải: Các chất có tính khử trung bình (C, CO, H2, Al) chỉ có thể khử oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa học. Lời giải chi tiết: Các chất có tính khử trung bình (C, CO, H2, Al) chỉ có thể khử oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa học. Như vậy H2 không phản ứng được với MgO => Chất rắn còn lại chứa: Cu, Fe, Zn, MgO Đáp án B Câu hỏi 33 : Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án: A Phương pháp giải: BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = nO(trong CuO) Lời giải chi tiết: nCuO = 8 : 80 = 0,1 (mol) CO + CuO \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) Cu + CO2 0,1 → 0,1 (mol) Hỗn hợp khí X có CO2 và CO dư, khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư chỉ có CO2 tham gia phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,1 → 0,1 (mol) => mkết tủa = mCaCO3 = 0,1.100 = 10 (g) Đáp án A Câu hỏi 34 : Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Từ các phương trình suy ra nCO = nCO2 = nCaCO3 → V Lời giải chi tiết: Ta có: CO + CuO → Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 (2) CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O (3) Theo PT (3): nCO2 = nCaCO3 = 4/ 100 = 0,04 mol Theo PT (1,2): nCO = nCO2 = 0,04 mol → V = 0,04.22,4 = 0,896 lít Đáp án B Câu hỏi 35 : Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là
Đáp án: C Phương pháp giải: nO (trong oxit) = nCO = ? (mol) => mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = ?(g) Lời giải chi tiết: nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol) nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol) => mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g) Đáp án C Câu hỏi 36 : Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
Đáp án: A Phương pháp giải: Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO. Lời giải chi tiết: Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
\(X\left\{ \begin{gathered} Đáp án A Câu hỏi 37 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là :
Đáp án: D Phương pháp giải: Al2O3 không bị CO khử mchất rắn giảm = mO (CuO) => nO(CuO) = nCuO => mCuO Lời giải chi tiết: Al2O3 không bị CO khử mchất rắn giảm = mO (CuO) = 9,1-8,3= 0,8 gam => nO(CuO) = nCuO = 0,05 mol => mCuO = 0,05.80= 4 gam Đáp án D Câu hỏi 38 : Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy khối lượng hỗn hợp giảm 3,2 gam. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là :
Đáp án: D Phương pháp giải: Oxit + CO → Fe + CO2 mgiảm = mO(oxit) = 3,2 g => nO(oxit) = nCO => VCO Lời giải chi tiết: Oxit + CO → Fe + CO2 mgiảm = mO(oxit) = 3,2 g => nO(oxit) = nCO = 3,2:16= 0,2 mol => VCO = 0,2.22,4= 4,48 lít Đáp án D Câu hỏi 39 : Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là:
Đáp án: C Phương pháp giải: X + CO → Fe + CO2 nCO = nO(oxit) mX = mFe + mO => mFe Lời giải chi tiết: X + CO → Fe + CO2 nCO = nO(oxit) = 2,24:22,4= 0,1 mol mX = mFe + mO => mFe = 17,6-0,1.16= 16 gam Đáp án C Câu hỏi 40 : Cho 4,64 gam Fe3O4 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam H2O.Giá trị của m là
Đáp án: A Phương pháp giải: Viết PTHH, tính toán theo PTHH Fe3O4 + 8H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Fe + 4H2O Lời giải chi tiết: nFe3O4 = 4,64: 232 = 0,02 (mol) Fe3O4 + 8H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Fe + 4H2O 0,02 → 0,08 (mol) => mH2O = 0,08. 18 = 1,44 (g) Đáp án A Quảng cáo
|