40 bài tập trắc nghiệm phương trình mức độ nhận biếtLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Cho phương trình \(\left( {{x^2} + 9} \right)\left( {x - 9} \right)\left( {x + 9} \right) = 0\). Phương trình nào sau đây tương đương với phương phương trình đã cho?
Đáp án: C Phương pháp giải: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. Lời giải chi tiết: \(\left( {{x^2} + 9} \right)\left( {x - 9} \right)\left( {x + 9} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 9} \right)\left( {x + 9} \right) = 0\) (do \({x^2} + 9 \ne 0,\,\,\forall x\)). Chọn: C Câu hỏi 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(x - 1 + \dfrac{1}{{x - 1}} = \dfrac{x}{{\sqrt x }}\) là:
Đáp án: D Phương pháp giải: \(\dfrac{1}{A}\) xác định \( \Leftrightarrow A \ne 0\). \(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\). Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x \ne 1\end{array} \right.\). Chọn D. Câu hỏi 3 : Tìm điều kiện của ẩn số x của phương trình \(\sqrt {x + 1} = 2 - x\) xác định:
Đáp án: C Phương pháp giải: \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\). Lời giải chi tiết: Điều kiện xác định: \(x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge - 1\). Chọn C. Câu hỏi 4 : Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương trình bậc nhất là phương trình có dạng \(ax + b = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(\sqrt 2 x - 7 = 0\) là phương trình bậc nhất. Chọn C. Câu hỏi 5 : Cho phương trình \(\left( 1 \right):f\left( x \right) = g\left( x \right)\) là hệ quả của phương trình (2): \(h\left( x \right) = p\left( x \right)\). Gọi \({S_1},{S_2}\) lần lượt là 2 tập nghiệm của 2 phương trình (1) và (2). Mệnh đề nào luôn đúng trong các mệnh đề sau
Đáp án: C Phương pháp giải: Nếu mọi nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) đều là nghiệm của phương trình \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) thì phương trình \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) Lời giải chi tiết: Nếu mọi nghiệm của phương trình \(h\left( x \right) = p\left( x \right)\) đều là nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) thì phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(h\left( x \right) = p\left( x \right)\) Hay \(p\left( x \right) = h\left( x \right) \Rightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right)\) \( \Rightarrow {S_2}\) là tập con của \({S_1}\) Chọn C. Câu hỏi 6 : Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
Đáp án: C Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm. Lời giải chi tiết: Hai phương trình được gọi là tương đương khi: Có cùng tập hợp nghiệm. Chọn C. Câu hỏi 7 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x} = \sqrt {2x - {x^2}} \) là :
Đáp án: C Phương pháp giải: \(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\). Lời giải chi tiết: ĐKXĐ : \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2x \ge 0\\2x - {x^2} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2x \ge 0\\{x^2} - 2x \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\). Thử lại : \(x = 0 \Rightarrow 0 = 0\) (luôn đúng). \(x = 2 \Rightarrow 0 = 0\) (luôn đúng). Vậy \(S = \left\{ {0;2} \right\}\). Chọn C. Câu hỏi 8 : Phương trình \(x + \sqrt {x - 1} = \sqrt {1 - x} \) có bao nhiêu nghiệm ?
Đáp án: A Phương pháp giải: \(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\). Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\1 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\x - 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\). Thử lại : Khi \(x = 1\) ta có : \(1 + 0 = 0\) (Vô lí) Vậy \(S = \left\{ \emptyset \right\}\). Chọn A. Câu hỏi 9 : Cho phương trình \(\left| {x - 2} \right| = 2x - 1\,\,\,\left( 1 \right).\) Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình \(\left( 1 \right).\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương trình \(\left( 2 \right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(\left( 1 \right)\) nếu tập nghiệm của \(\left( 1 \right)\) là tập con của tập nghiệm của \(\left( 2 \right)\). Phép biến đổi hệ quả cho ta phương trình hệ quả. Lời giải chi tiết: Đáp án A: Phép bình phương là phép biến đổi hệ quả nên ta được phương trình hệ quả. Chọn A. Câu hỏi 10 : Tích các nghiệm của phương trình \(\sqrt {(x + 1)(x + 2)} = {x^2} + 3{\rm{x}} - 4\) bằng:
Đáp án: B Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \({\rm{af}}(x) + b\sqrt {f(x)} + c = 0\) điều kiện : \(f(x) \ge 0\) + Đặt \(\sqrt {f(x)} = t\,\,\,\left( {t \ge 0} \right)\) , phương trình \( \Leftrightarrow a{t^2} + bt + c = 0\) Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le - 2\\x \ge - 1\end{array} \right.\) Đặt: \(\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)} = t\,\,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {x^2} + 3x + 2 = {t^2} \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 4 = {t^2} - 6\) Khi đó, phương trình trở thành: \(t = {t^2} - 6 \Leftrightarrow {t^2} - t - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = - 2\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\\t = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\) Với t = 3 \( \Leftrightarrow {x^2} + 3x + 2 = 9 \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 7 = 0\) Tích 2 nghiệm của phương trình là -7 Chọn B. Câu hỏi 11 : Tổng các nghiệm của phương trình \( 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} - 5\sqrt {4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11} + 15 = 0\) bằng:
Đáp án: B Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \({\rm{af}}(x) + b\sqrt {f(x)} + c = 0\) điều kiện : \(f(x) \ge 0\) + Đặt \(\sqrt {f(x)} = t\,\,\left( {t \ge 0} \right)\) , phương trình \( \Leftrightarrow a{t^2} + bt + c = 0\) Lời giải chi tiết: Vì : \(4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11 = 4{\left( {x - \dfrac{3}{2}} \right)^2} + 2 > 0,\forall x\) nên phương trình xác định với mọi x Đặt: \(\sqrt {4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11} = t(t \ge \sqrt 2 )\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11 = {t^2}\\ \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 15 = {t^2} + 4\end{array}\) Khi đó, phương trình trở thành: \({t^2} - 5t + 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\\t = 4\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\) +) Với t = 4 \( \Leftrightarrow 4{x^2} - 12x + 11 = 16 \Leftrightarrow 4{x^2} - 12x - 5 = 0\) Tổng 2 nghiệm của phương trình là 3. Chọn B. Câu hỏi 12 : Số nghiệm của phương trình: \(\sqrt {{x^2} + x + 7} + \sqrt {{x^2} + x + 2} = \sqrt {3{x^2} + 3x + 19} \) là:
Đáp án: D Phương pháp giải: + Đặt \(t = \sqrt {{x^2} + x + 2} (t \ge 0)\) ta được phương trình ẩn t Lời giải chi tiết: Đặt \(t = \sqrt {{x^2} + x + 2} \,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} + x + 2 \Leftrightarrow {t^2} - 2 = {x^2} + x\) Phương trình trở thành: \(\sqrt {{t^2} + 5} + t = \sqrt {3{t^2} + 13} \) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {t^2} + 5 + {t^2} + 2t\sqrt {{t^2} + 5} = 3{t^2} + 13\\ \Leftrightarrow 2t\sqrt {{t^2} + 5} = {t^2} + 8\\ \Leftrightarrow 4{t^2}\left( {{t^2} + 5} \right) = {\left( {{t^2} + 8} \right)^2}\\ \Leftrightarrow 4{t^4} + 20{t^2} = {t^4} + 16{t^2} + 64\\ \Leftrightarrow 3{t^4} + 4{t^2} - 64 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{t^2} = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\{t^2} = - \dfrac{{16}}{3}\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\) +) Với \({t^2} = 4 \Leftrightarrow {x^2} + x + 2 = 4 \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 2\end{array} \right.\) Vậy phương trình có 2 nghiệm Chọn D Câu hỏi 13 : Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 5} = 2\).
Đáp án: B Phương pháp giải: Bình phương hai vế. Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}DK:\,\,x - 5 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 5\\\sqrt {x - 5} = 2 \Leftrightarrow x - 5 = 4 \Leftrightarrow x = 9\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\) Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 9 \right\}\). Chọn đáp án B. Câu hỏi 14 : Xác định tập nghiệm của phương trình : \({x^2} - \left( {3m + 1} \right)x + 3m = 0\).
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương trình \(a\,{x^2} + bx + c = 0,\,\,a \ne 0\) với \(a + b + c = 0\) có nghiệm: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\{x_2} = \frac{c}{a}\end{array} \right.\) . Lời giải chi tiết:
Xét \({x^2} - \left( {3m + 1} \right)x + 3m = 0\) có: \(1 + \left( { - \left( {3m + 1} \right)} \right) + 3m = 0 \Rightarrow \)Phương trình có 2 nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 1\\{x_2} = 3m\end{array} \right.\). Chọn: C Câu hỏi 15 : Số nghiệm của phương trình \(\dfrac{x}{{2\sqrt {x - 3} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {x - 3} }}\) là :
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Tìm ĐKXĐ. +) Quy đồng bỏ mẫu và giải phương trình. Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ: \(x - 3 > 0 \Leftrightarrow x > 3\) \(\dfrac{x}{{2\sqrt {x - 3} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {x - 3} }} \Leftrightarrow \dfrac{x}{{2\sqrt {x - 3} }} = \dfrac{2}{{2\sqrt {x - 3} }} \Leftrightarrow x = 2\,\,\left( {ktm} \right)\) Vậy phương trình vô nghiệm. Chọn đáp án B. Câu hỏi 16 : Giải phương trình \(\left| {1 - 3x} \right| - 3x + 1 = 0\)
Đáp án: A Phương pháp giải: \(\left| A \right| = \left[ \begin{array}{l}A\,\,khi\,\,A \ge 0\\ - A\,\,khi\,\,A < 0\end{array} \right.\) Lời giải chi tiết:
\(\left| {1 - 3x} \right| - 3x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left| {1 - 3x} \right| = 3x - 1 \Leftrightarrow 1 - 3x < 0 \Leftrightarrow x > \frac{1}{3}\) Vậy tập nghiệm của phương trình là \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\). Chọn đáp án A. Câu hỏi 17 : Phương trình \((m - 4)x + 3 = 0\) là phương trình bậc nhất khi m thỏa mãn điều kiện:
Đáp án: D Phương pháp giải: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\;\;\left( {a \ne 0} \right).\) Lời giải chi tiết: Phương trình \((m - 4)x + 3 = 0\) là phương trình bậc nhất \( \Leftrightarrow m - 4 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 4\) Chọn D. Câu hỏi 18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {{m^2} - 4} \right)x = 3m + 6\) vô nghiệm.
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương trình dạng \(ax + b = 0\) vô nghiệm \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(\left( {{m^2} - 4} \right)x = 3m + 6\) vô nghiệm \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 4 = 0\\3m + 6 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 2\\m = - 2\end{array} \right.\\m \ne - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2\). Vậy \(m = 2\). Chọn B. Câu hỏi 19 : Phương trình \(x + 2 = 3x - 4\) có nghiệm là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Chuyển vế đổi dấu giải phương trình bậc nhất một ẩn. Lời giải chi tiết: \(x + 2 = 3x - 4 \Leftrightarrow 2x = 6 \Leftrightarrow x = 3\) Chọn C. Câu hỏi 20 : Nếu hai số u và v có tổng bằng -8 và tích bằng 15 thì chúng là nghiệm của phương trình:
Đáp án: D Phương pháp giải: \(u + v = S,\,\,uv = P\,\,\left( {{S^2} \ge 4P} \right) \Rightarrow u,v\) là nghiệm của phương trình \({X^2} - SX + P = 0\). Lời giải chi tiết: Nếu hai số u và v có tổng bằng -8 và tích bằng 15 thì chúng là nghiệm của phương trình: \({x^2} + 8x + 15 = 0\). Chọn: D Câu hỏi 21 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {2m - 4} \right)x = m - 2\) có nghiệm duy nhất.
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương trình dạng \(ax + b = 0\) có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow a \ne 0\). Khi đó phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - b}}{a}\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(\left( {2m - 4} \right)x = m - 2\) có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow 2m - 4 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\). Chọn D. Câu hỏi 22 : Phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + 6x - 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta > 0\end{array} \right.\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} + 6x - 1 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ne 0\\\Delta ' = {\left( { - 3} \right)^2} + m - 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 1\\m > - 8\end{array} \right.\). Vậy \(m > - 8,\,\,m \ne 1\). Chọn C. Câu hỏi 23 : Phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} + 2x - 1 = 0\) có nghiệm kép khi:
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = {b^2} - 4ac = 0\end{array} \right.\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} + 2x - 1 = 0\) có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 2 \ne 0\\\Delta ' = {1^2} + m - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 2\\m = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 1\). Chọn B. Câu hỏi 24 : Điều kiện xác định của phương trình \({x^2} + 2x = \sqrt {x - 3} - 1\) là
Đáp án: B Phương pháp giải: Biểu thức: \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0.\) Lời giải chi tiết: Điều kiện xác định của phương trình \({x^2} + 2x = \sqrt {x - 3} - 1\) là \(x - 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 3.\) Chọn B. Câu hỏi 25 : Cho phương trình \(\sqrt {x + 1} = x - 1\,\,\,(1)\). Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
Đáp án: C Phương pháp giải: Biểu thức \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0.\) Lời giải chi tiết: Điều kiện xác định \(x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge - 1 \Rightarrow D = \left[ { - 1; + \infty } \right).\) \( \Rightarrow \) Đáp án C đúng. Chọn C. Câu hỏi 26 : Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào tương đương với phương trình \({x^2} = 4?\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. Lời giải chi tiết: Ta có: \({x^2} = 4 \Leftrightarrow \left| x \right| = 2\) \( \Rightarrow \) Đáp án A đúng. Đáp án A. Câu hỏi 27 : Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt{{{x}^{2}}-2x-8}=\sqrt{3}\left( x-4 \right)\) bằng:
Đáp án: C Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=g(x)\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\) + Khi đó: \(f(x)={{g}^{2}}(x)\), giải phương trình ta tìm được x Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x-4\ge 0\Leftrightarrow x\ge 4\) Phương trình: \(\Leftrightarrow {{\text{x}}^{2}}-2x-8=3{{\left( x-4 \right)}^{2}}\Leftrightarrow {{\text{x}}^{2}}-2x-8=3{{x}^{2}}-24\text{x}+48\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2{{\rm{x}}^2} - 22x + 56 = 0 \Leftrightarrow {{\rm{x}}^2} - 11x + 28 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 7\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\) \(\Rightarrow\) Tổng các nghiệm của phương trình là 4 + 7 = 11. Chọn C. Câu hỏi 28 : Số nghiệm của phương trình\(\sqrt{{{\text{x}}^{4}}-2{{\text{x}}^{2}}+1}=1-x\) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=g(x)\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\). + Khi đó: \(f(x)={{g}^{2}}(x)\), giải phương trình ta tìm được x. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(1-x\ge 0\Leftrightarrow x\le 1\) Ta có: \(\begin{array}{l}\sqrt {{x^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 1} = 1 - x \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {{{\rm{x}}^2} - 1} \right)}^2}} = 1 - x\\ \Leftrightarrow {\left( {{x^2} - 1} \right)^2} = {\left( {1 - x} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}.{\left( {x + 1} \right)^2} = {\left( {1 - x} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {{x^2} + 2{\rm{x}} + 1 - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\{x^2} + 2{\rm{x}} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 0\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = - 2\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\) Vậy phương trình có 3 nghiệm Chọn B. Câu hỏi 29 : Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(\Delta ' = {(b')^2} - ac\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có Hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\Delta > 0\,\,\left( {\Delta ' > 0} \right).\) Nghiệm kép khi và chỉ khi \(\Delta = 0\,\,\left( {\Delta ' = 0} \right).\) Vô nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta < 0\,\,\left( {\Delta ' < 0} \right).\) Lời giải chi tiết: Chọn D Câu hỏi 30 : Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\). Mệnh đề nào đúng
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng nội dung của định lí Vi-et. Lời giải chi tiết: Chọn C Câu hỏi 31 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x + 3} - \sqrt {6 - x} = 3 + \sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} \)là:
Đáp án: C Phương pháp giải: +Phương trình có dạng: \(\alpha \left( {\sqrt {x + a} - \sqrt {b - x} } \right) + \beta \sqrt {\left( {x + a} \right)\left( {b - x} \right)} = \gamma \) Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x + a \ge 0\\b - x \ge 0\end{array} \right.\) Đặt:\(\sqrt {x + a} - \sqrt {b - x} = t\,\, \Rightarrow \sqrt {\left( {x + a} \right)\left( {b - x} \right)} \) theo t Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3 \ge 0\\6 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 3\\x \le 6\end{array} \right. \Leftrightarrow - 3 \le x \le 6\) Đặt: \(\sqrt {x + 3} - \sqrt {6 - x} = t\,\,\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {x + 3} - \sqrt {6 - x} } \right)^2} = {t^2} \Leftrightarrow x + 3 + 6 - x - 2\sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} = {t^2}\\ \Leftrightarrow 2\sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} = 9 - {t^2} \Leftrightarrow \sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {6 - x} \right)} = \dfrac{{9 - {t^2}}}{2}\,\,\,\left( { - 3 \le t \le 3} \right)\end{array}\) Khi đó, phương trình trở thành: \(t = 3 + \dfrac{{9 - {t^2}}}{2} \Leftrightarrow {t^2} + 2t - 15 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = - 5\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\) \(\begin{array}{l} Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {6} Chọn C. Câu hỏi 32 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{4{{x}^{2}}+101x+64}=2(x+10)\) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=g(x)\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\) + Khi đó: \(f(x)={{g}^{2}}(x)\), giải phương trình ta tìm được x Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x+10\ge 0\Leftrightarrow x\ge -10\) Phương trình: \(\begin{align} & \Leftrightarrow 4{{\text{x}}^{2}}+101x+64=4{{\left( x+10 \right)}^{2}} \\ & \Leftrightarrow 4{{\text{x}}^{2}}+101x+64=4{{x}^{2}}+80\text{x}+400 \\ & \Leftrightarrow 21\text{x}=336\Leftrightarrow x=16\,\,\,\,\left( tm \right) \\\end{align}\) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 16 Chọn B. Câu hỏi 33 : Phương trình: \(\sqrt{x-1}=x-3\) có tập nghiệm là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=g(x)\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\) Khi đó: \(f(x)={{g}^{2}}(x)\), giải phương trình ta tìm được x. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x-3\ge 0\Leftrightarrow x\ge 3\) Khi đó: \(\sqrt{x-1}=x-3\Leftrightarrow x-1={{\left( x-3 \right)}^{2}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}-7\text{x}+10=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & x=2\,\,\,(ktm) \\ & x=5\,\,\,(tm) \\\end{align} \right.\) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5. Chọn A. Câu hỏi 34 : Số nghiệm của phương trình \({x^2} - 6{\rm{x}} + 9 = 4\sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + 6} \) là:
Đáp án: D Phương pháp giải: +Phương trình có dạng: \({\rm{af}}(x) + b\sqrt {f(x)} + c = 0\) điều kiện : \(f(x) \ge 0\) + Đặt \(\sqrt {f(x)} = t\,\,\,\left( {t \ge 0} \right)\) , phương trình \( \Leftrightarrow a{t^2} + bt + c = 0\) Lời giải chi tiết: Điều kiện: \({x^2} - 6{\rm{x}} + 6 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le 3 - \sqrt 3 \\x \ge 3 + \sqrt 3 \end{array} \right.\)Đặt: \(\sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + 6} = t\,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = {t^2} \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 9 = {t^2} + 3\) Khi đó, phương trình trở thành: \( \Leftrightarrow {t^2} + 3 = 4t \Leftrightarrow {t^2} - 4t + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = 3\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\) +) Với t = 1 \( \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = 1 \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 5\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\) +) Với t = 3 \( \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = 9 \Leftrightarrow {x^2} - 6x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3 + 2\sqrt 3 \,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 3 - 2\sqrt 3 \,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\) Vậy phương trình có 4 nghiệm. Chọn D Câu hỏi 35 : Phương trình \({x^2} - 4x + 3 = 0\) có tập nghiệm là tập hợp nào sau đây ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a + b + c = 0 \Rightarrow \) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x = 1;\,\,x = \dfrac{c}{a}\). Lời giải chi tiết: Ta có : \(1 - 4 + 3 = 0 \Rightarrow \) Phương trình có nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 3\end{array} \right.\). Vậy tập nghiệm của phương trình là \(W = \left\{ {1;3} \right\}\). Chọn B. Câu hỏi 36 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{\text{2}{{\text{x}}^{2}}\text{+3x}-4}=\sqrt{7x+2}\) là:
Đáp án: C Phương pháp giải: + Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=\sqrt{g(x)}\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\) hoặc \(f(x)\ge 0\). + Khi đó: \(f(x)=g(x)\), giải phương trình ta tìm được x. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(7x+2\ge 0\Leftrightarrow x\ge -\frac{2}{7}\) Ta có: \(\begin{array}{l}\sqrt {{\rm{2}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ + 3x}} - 4} = \sqrt {7x + 2} \Leftrightarrow {\rm{2}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ + 3x}} - 4 = 7{\rm{x}} + 2\\ \Leftrightarrow 2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 6 = 0 \Leftrightarrow {{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\,\,\,\left( {ktm} \right)\\x = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\) Chọn C.
Câu hỏi 37 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{\rm{2}}{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 3} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} - 2x + 5} = 6 - 3{{\rm{x}}^2}\) là:
Đáp án: A Phương pháp giải: + Đánh giá từng căn thức của 2 vế, ta có : \(\sqrt {{A^2} + m} \ge m\)và \(n - {B^2} \le n\) + Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi vế trái = vế phải \(x\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\begin{array}{l}\sqrt {2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 3} = \sqrt {2\left( {{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 1} \right) + 1} = \sqrt {2{{\left( {{\rm{x}} - 1} \right)}^2} + 1} \ge 1\\\sqrt {{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 5} = \sqrt {\left( {{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 1} \right) + 4} = \sqrt {{{\left( {{\rm{x}} - 1} \right)}^2} + 4} \ge 2\\ \Rightarrow \sqrt {2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 3} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} - 2{\rm{x}} + 5} \ge 3\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}\) Mặt khác, ta có: \(6{\rm{x}} - 3{x^2} = 3 - \left( {3 - 6{\rm{x}} + 3{{\rm{x}}^2}} \right) = 3 - 3{\left( {x - 1} \right)^2} \le 3\,\,\,\left( 2 \right)\) Từ (1) và (2), để phương trình: \(\sqrt {{\rm{2}}{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 3} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} - 2x + 5} = 6 - 3{{\rm{x}}^2}\) có nghiệm thì \({\left( {x - 1} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 1\) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. Chọn A. Câu hỏi 38 : Phương trình \(x + \sqrt {x - 1} = \sqrt {1 - x} \) có bao nhiêu nghiệm ?
Đáp án: A Phương pháp giải: \(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\). Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\1 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\x - 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\). Thử lại : Khi \(x = 1\) ta có : \(1 + 0 = 0\) (Vô lí) Vậy \(S = \left\{ \emptyset \right\}\). Chọn A. Câu hỏi 39 : Điều kiện xác định của phương trình \(x + \sqrt {2x + 1} = \sqrt {1 - x} \) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Biểu thức \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0.\) Lời giải chi tiết: Điều kiện xác định của phương trình \(x + \sqrt {2x + 1} = \sqrt {1 - x} \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 1 \ge 0\\1 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow - \frac{1}{2} \le x \le 1.\) Chọn B. Câu hỏi 40 : Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {2x - 3} = x - 3\) là :
Đáp án: C Phương pháp giải: Biểu thức \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định nếu \(f\left( x \right) \ge 0\). Lời giải chi tiết: ĐK: \(2x - 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \frac{3}{2}\). Chọn C. Quảng cáo
|