40 bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số - Phương pháp giản đồ Frenen mức độ vận dụngLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D + Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 17\,\,cm.\) Câu hỏi 2 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A + Biên độ tổng hợp của hai dao động \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \Delta \varphi } \) Ta thấy rằng, khi \(\Delta \varphi = \left( {2k + 1} \right)\pi \)→biên độ tổng hợp là nhỏ nhất \(A = \left| {{A_1} - {A_2}} \right| = \left| {12 - 16} \right| = 4cm\)
Câu hỏi 3 : Một chất điểm tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1= 4\(\sqrt3\)cos10πt cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Tốc độ của của chất điểm khi t = 2 (s) là
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Ta có x2 = 4sin10πt = 4cos(10πt – π/2) cm Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x = x1 + x2, bấm máy \(4\sqrt 3 \angle 0 + 4\angle - {\pi \over 2}SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(8\angle - {\pi \over 6}\) Vậy PT dao động tổng hợp của vật là x = 8cos(10πt – π/6) cm Tại thời điểm t = 2 s vật có li độ x = 8cos(10π.2 – π/6) =\(4\sqrt 3 cm\) Tốc độ dao động của vật khi đó là \(v = \omega \sqrt {{A^2} - {x^2}} = 10\pi \sqrt {{8^2} - {4^2}.3} = 40\pi cm/s = 125,7cm/s\) Chọn D Câu hỏi 4 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chọn đáp án A + Biên độ dao động tổng hợp của vật có khoảng giá trị \(\left| {{A_1} - {A_2}} \right| \le A \le {A_1} + {A_2}\) \( \to 4\,\,cm \le A \le 20\,\,cm\). \( \to \) Biên độ tổng hợp có thể là \(A = 5\,\,cm.\) Câu hỏi 5 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= \(\sqrt3\)cos(20πt - π/2) cm; x2 = cos(20πt) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Xác định thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -1 cm theo chiều dương.
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x = x1 + x2, bấm máy \(\sqrt 3 \angle - {\pi \over 2} + 1\angle 0SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(2\angle - {\pi \over 3}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 2cos(20πt - π/3) rad Chu kì dao động của vật T = 2π/ω = 0,1s Ta có đường tròn lượng giác sau
Từ hình vẽ ta thấy rằng thời điểm đầu tiên vật đi qua vị trí x = - 1 cm theo chiều dương là t = 5T/6 = 1/12s Đáp án B Câu hỏi 6 : Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - π/3)(cm). Năng lượng dao động của vật là
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x = x1 + x2, bấm máy \(3\angle 0 + 2\angle - {\pi \over 3}SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(\sqrt {19} \angle - 0,4086\) Vậy biên độ dao động tổng hợp là \(\sqrt {19} cm\) Năng lượng dao động của vật là \({\rm{W}} = {1 \over 2}m{\omega ^2}{A^2} = {1 \over 2}.0,{1.20^2}{.19.10^{ - 4}} = 0,038J\) Chọn C Câu hỏi 7 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là \({x_1} = {\rm{ }}3cos\left( {{{2\pi } \over 3}t - {\pi \over 2}} \right)\)cm và \({x_2} = {\rm{ }}3\sqrt 3 cos\left( {{{2\pi } \over 3}t} \right)\)cm. Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox là \(d = \left| {{x_2} - {x_1}} \right|\) Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Bấm máy \(3\sqrt 3 \angle 0 - 3\angle - {\pi \over 2}SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(6\angle {\pi \over 6}\) Vậy khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox là \(d = \left| {6\cos \left( {{{2\pi } \over 3}t + {\pi \over 6}} \right)} \right|\) Khi hai vật có cùng li độ, x1 = x2 => d = 0 Khi đó \(\cos \left( {{{2\pi } \over 3}t + {\pi \over 6}} \right) = 0 \Leftrightarrow {{2\pi } \over 3}t + {\pi \over 6} = {\pi \over 2} + k\pi (k \in Z)\) \(\Rightarrow {{2\pi } \over 3}t = {\pi \over 3} + k\pi \left( {k \in Z} \right);{{2\pi } \over 3}t - {\pi \over 2} = - {\pi \over 6} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\) Thay vào phương trình \({{\rm{x}}_1} = \pm 1,5\sqrt 3 cm;{x_2} = \pm 1,5\sqrt 3 cm\) Do đó, li độ dao động tổng hợp là x = x1 + x2 = ±5,19cm Chọn B Câu hỏi 8 : Cho hai dao động điều cùng phương cùng tần số góc có phương trình lần lượt là x1 = 2cos(πt + π/2) cm; x2 = 2cos(πt - π) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính quãng đường vật nặng đi được trong thời gian 10,25s
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: * Xác định PT dao động tổng hợp của vật Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Bấm máy \(2\angle {\pi \over 2} + 2\angle - \pi SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(2\sqrt 2 \angle {{3\pi } \over 4}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là \({\rm{x}} = 2\sqrt 2 \cos \left( {\pi t + {{3\pi } \over 4}} \right)cm\) PT vận tốc của vật là \(v = x' = - 2\sqrt 2 \pi \sin \left( {\pi t + {{3\pi } \over 4}} \right)cm/s\) * Tính quãng đường vật đi trong khoảng thời gian 10,25s Chu kì dao động của vật là T = 2π/ω = 2s Như vậy 10,25s = 5T +0,25s Quãng đường vật đi được S = 5.4A + s Với \({\rm{s}} = \int\limits_0^{0,25} {\left| v \right|dt} = \int\limits_0^{0,25} {\left| { - 2\sqrt 2 \sin \left( {\pi t + {{3\pi } \over 4}} \right)} \right|dt} \) Thoát máy tính khỏi chế độ số phức MODE 1 Bấm tích phân trên máy tính ta được kết quả s = 0,828 cm Vậy quãng đường đi được của vật là: \(5.4.2\sqrt 2 + 0,828 = 57,39\,\,\left( {cm} \right)\) Câu hỏi 9 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1= 5cos(πt + π/3) cm; x2 = 5cos(πt) cm. Xác định thời điểm vật qua li độ x = 5\(\sqrt3\) cm lần thứ 20.
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Bấm máy \(5\angle {\pi \over 3} + 5\angle 0{\rm{S}}HIFT23 = \) Đọc kết quả \(5\sqrt 3 \angle {\pi \over 6}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 \cos \left( {\pi t + {\pi \over 6}} \right)cm\) Thời điểm vật đi qua vị trí \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 cm\) lần thứ 20 là \(t = 20T - {T \over {12}} = 39,83{\rm{s}}\) Chọn B Câu hỏi 10 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số, có phương trình \({x_1} = 4,8.cos(10\sqrt 2 t + \frac{\pi }{2})cm\) và \({x_2} = {A_2}.cos(10\sqrt 2 t - \pi )cm.\) Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là . Biên độ A2 là
Đáp án: C Phương pháp giải: sử dụng phương pháp tổng hợp dao động và phương trình độc lập với thời gian Lời giải chi tiết: Dao động tổng hợp : x = x1 + x2 Nhận thấy hai dao động đề bài cho là hai dao động vuông pha nên \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \) Biết khi \(v = 0,3\sqrt 6 m/s\) thì Wđ = 3Wt \( \Leftrightarrow {1 \over 2}m.{v^2} = 3.{1 \over 2}.k.{x^2} \Leftrightarrow {{{v^2}} \over {3{x^2}}} = {k \over m} = {\omega ^2} \Leftrightarrow {x^2} = {{{v^2}} \over {3{\omega ^2}}} = {9.10^{ - 4}} \Leftrightarrow x = \pm {3.10^{ - 2}}m = \pm 3cm\) Do Wđ = 3Wt nên Wt = ¼ W \(\Leftrightarrow {1 \over 2}k.{x^2} = {1 \over 4}.{1 \over 2}.k.{A^2} \Leftrightarrow x = \pm {A \over 2}\) Vậy A = 6 cm mà \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \) nên \({A_2} = \sqrt {{A^2} - A_1^2} = \sqrt {{6^2} - {{4,8}^2}} = 3,6cm\) Câu hỏi 11 : Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos (πt + π/6) (cm) và x2 = 6 cos (πt – π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos (πt +φ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì
Đáp án: B Phương pháp giải: Tổng hợp vecto bằng phương pháp Freshnen Lời giải chi tiết: \({A^2} = A_1^2 + A_2^2 + 2.{A_1}.{A_2}.\cos \left( {\Delta \varphi } \right) = A_1^2 + 36 + 12{A_1}.\cos ({120^0}) \Rightarrow {A^2} = A_1^2 + 36 - 6{A_1} = {({A_1} - 3)^2} + 27\) \(A \ge \sqrt {27} \Rightarrow {A_{\min }} = \sqrt {27} \Leftrightarrow {A_1} = 3cm\) Khi đó :\(\tan \varphi = {{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}.\sin {\varphi _2}} \over {{A_2}.\cos {\varphi _1} + {A_2}.\cos {\varphi _2}}} = {{3.\sin {\pi \over 6} + 6.\sin {{ - \pi } \over 2}} \over {3.\cos {\pi \over 6} + 6.\cos {{ - \pi } \over 2}}} = - \sqrt 3 \Rightarrow \varphi = - {\pi \over 3}\) Câu hỏi 12 : Cho \({x_1} = {A_1}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\pi \over 3}} \right)(cm)\) và \({x_2} = {A_2}{\rm{cos}}\left( {\omega t - {\pi \over 4}} \right)(cm)\) là hai phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương. Biết phương trình của dao động tổng hợp là \(x = 5c{\rm{os}}\left( {\omega t + \varphi } \right)(cm)\) . Để tổng biên độ của các dao động thành phần (A1 + A2) cực đại thì φ có giá trị là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ vecto và định lí hàm số sin trong tam giác Lời giải chi tiết: - Phương trình dao động của x; x1; x2: \(\left\{ \matrix{ Suy ra : + Độ lệch pha giữa x và x1 là : \({\pi \over 3} - \varphi \) + Độ lệch pha giữa x và x2 là : \(\varphi + {\pi \over 4}\) + Độ lệch pha giữa x1 và x2 là : \({\pi \over 3} - \left( { - {\pi \over 4}} \right) = {{7\pi } \over {12}}\) => Ta có giản đồ vecto : - Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có: \(\eqalign{ - Có : \(sina + sinb{\rm{ }} = 2\sin {{a + b} \over 2}.c{\rm{os}}{{a - b} \over 2} \Rightarrow \sin \left( {\varphi + {\pi \over 4}} \right) + \sin \left( {{\pi \over 3} - \varphi } \right) = 2\sin {{7\pi } \over {24}}c{\rm{os}}\left( {\varphi - {\pi \over {24}}} \right)\) \( \Rightarrow {A_1} + {A_2} = 2A{{\sin {{7\pi } \over {24}}} \over {\sin {{5\pi } \over {12}}}}.c{\rm{os}}\left( {\varphi - {\pi \over {24}}} \right)\) Để [A1 + A2] đạt cực đại thì: \({\left[ {c{\rm{os}}\left( {\varphi - {\pi \over {24}}} \right)} \right]_{{\rm{max}}}} = 1 \Rightarrow \varphi - {\pi \over {24}} = k2\pi \Rightarrow \varphi = {\pi \over {24}}\) Chọn B Câu hỏi 13 : Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là: x1 = A1cos(πt + π/3)cm, x2 = 12cos(πt + 2π/3)cm. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt+φ). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương trình dao động của các thành phần: x1 = Acos(ωt + φ1); x2 = Acos(ωt + φ2) => d = x1 – x2 = Acos(ωt + φ) với: \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 - 2{A_1}{A_2}c{\rm{os}}\Delta \varphi } \) Lời giải chi tiết: Phương trình dao động của mỗi vật là: x1 = A1cos(πt + π/3)cm, x2 = 12cos(πt + 2π/3)cm. Khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật: d = x1 - x2 = Acos(πt+φ). Với: \(\eqalign{ Ta có: \({\left( {{A_1} - 6} \right)^2} + 108 \ge 108 \Rightarrow A_{\min }^2 = 108 \Rightarrow {A_{\min }} = \sqrt {108} = 6\sqrt 3 cm\) Dấu “=” xảy ra khi: A1 = 6cm => Đáp án D Câu hỏi 14 : Cho bốn dao động điều cùng phương cùng tần số góc có phương trình lần lượt là: \({x_1} = 10\cos \left( {20\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm;{x_2} = 6\sqrt 3 \cos (20\pi t)cm\) và: \({x_3} = 4\sqrt 3 \cos \left( {20\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm;{x_4} = 10\cos \left( {20\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\). Một vật có khối lượng 500 g thực hiện đồng thời bốn dao động trên. Xác định thời điểm vật qua li độ \(x = - 3\sqrt 6 cm\) lần thứ 9?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x = x1 + x2 + x3 + x4, bấm máy \(10\angle {\pi \over 3} + 6\sqrt 3 \angle 0 + 4\sqrt 3 \angle - {\pi \over 2} + 10\angle {{2\pi } \over 3}SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(6\sqrt 6 \angle {\pi \over 4}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp là \(x = 6\sqrt 6 \cos s\left( {20\pi t + {\pi \over 4}} \right)cm\) Chu kì dao động T = 2π/ω = 0,1s Ta có đường tròn lượng giác
Từ hình vẽ ta thấy thời gian để vật đi qua vị trí \(x = - 3\sqrt 6 cm\) lần thứ 9 là \(t = 4T + {T \over 8} + {T \over {12}} = 0,421{\rm{s}}\) Chọn A Câu hỏi 15 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là :\({x_1} = 4\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right){\mkern 1mu} ;{x_2} = 4\cos \left( {10\pi t + \pi } \right)\left( {cm} \right)\). Tìm phương trình của dao động tổng hợp. Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Xem hình 5.4G Từ giản đồ Fre-nen ta thấy vecto \(\overrightarrow {OM} {\text{ }}\)nằm trên trục Oy Suy ra : \(OM = 4cm;\varphi = \frac{{2\pi }}{3} \Rightarrow x = 4cos\left( {10\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\) Câu hỏi 16 : Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ lần lượt là A1 và A2. Nếu hai dao động thành phần vuông pha nhau thì biên đọ dao động tổng hợp là 20cm. Nếu hai dao động thành phần ngược pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6cm. Hỏi nếu hai dao động thành phần cùng pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động cùng tần số Lời giải chi tiết: * Khi hai dao động vuông pha với nhau thì ta có \(\sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 20(1)\) * Khi hai dao động ngược pha nhau thì ta có A1 – A2 = 15,6 (2) Từ (1) và (2) ta giải ra được A1 = 19,6 cm; A2 = 4 cm Biên độ dao động tổng hợp khi dao động cùng pha nhau là A1 + A2 = 23,6 cm Như vây biên độ dao động tổng hợp gần giá trị 24 cm nhất Chọn A Câu hỏi 17 : Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1 và D2 có phương trình. Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình . Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
Đáp án: B Phương pháp giải: tổng hợp vecto Lời giải chi tiết: Ta có hình vẽ sau: Dễ thấy x12 vuông pha với x23vì \({\varphi _1} + \left| {{\varphi _2}} \right| = \frac{\pi }{6} + \frac{\pi }{3} = \frac{\pi }{2}\) Tam giác OAB vuông tại O, nên A2cực tiểu khi nó là đường cao ứng với cạnh huyền BA. Khi đó ta có: \(2\sqrt 3 .2 = {A_2}.\sqrt {{{(2\sqrt 3 )}^2} + {2^2}} = > {A_2} = \sqrt 3 = 1,732cm\) Câu hỏi 18 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= \(\sqrt3\)cos(10πt + π/2) cm; x2 = cos(10πt + π) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động.
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x = x1 + x2, bấm máy \(\sqrt 3 \angle {\pi \over 2} + 1\angle \pi SHIFT23 = \) Đọc kết quả \(2\angle {{2\pi } \over 3}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 2cos(10πt + 2π/3) rad Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động \({v_{tb}} = {s \over T} = {{4{\rm{A}}} \over T} = {{4.2} \over {{2 \over {10}}}} = 40cm/s\) Chọn A Câu hỏi 19 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng giản đồ vectơ Lời giải chi tiết: Đáp án C Ta có\(\overrightarrow A = \overrightarrow {{A_1}} + \overrightarrow {{A_2}} \). Từ GĐVT ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{A^2} + A_1^2 = A_2^2\\A = \frac{{{A_1} + {A_2}}}{2}\end{array} \right.\)=>A,A1 và A2 là bộ ba số pitago đặc biệt. Ta chọn A = 4, A1 = 3 thì A2 = 5 . \(\tan \alpha = \frac{A}{{{A_1}}} = \frac{4}{3} = > \alpha = 53,{1^0} = > \Delta \varphi = {180^0} - \alpha = 126,{9^0}\) Câu hỏi 20 : Phương trình dao động của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là: \({x_1} = 3c{\rm{os}}\left( {\pi {\rm{t + }}{{{\rm{2}}\pi } \over {\rm{3}}}} \right) cm\) và \({x_2} = 4c{\rm{os(}}\pi {\rm{t + }}\alpha {\rm{)}} cm \). Biên độ dao động tổng hợp bằng 5 khi α có giá trị là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: Áp dụng tổng hợp dao động điều hòa Lời giải chi tiết: Đáp án C \({x_1} = 3\cos \left( {\pi t + {{2\pi } \over 3}} \right)cm$$ và $${x_2} = 4\cos \left( {\pi t + \alpha } \right)\,cm\) Biên độ dao động tổng hợp A = 5 cm khi hai dao động vuông pha: \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = > {{2\pi } \over 3} - \alpha = \pm {\pi \over 2} = > \alpha = {{7\pi } \over 6}\) Câu hỏi 21 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình là
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng máy tính để tính phương trình dao động tổng hợp Lời giải chi tiết: Ta có x = x1 + x2 --> x2 = x – x1 = 3cos(πt - 5π/6) - 5cos(πt + π/6)= 8cos(πt - 5π/6) cm Câu hỏi 22 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có các biên độ thành phần lần lượt là 2 cm, 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp là 3 cm. Chọn kết luận đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính biên độ tổng hợp: \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}.\cos \Delta \varphi } \) Lời giải chi tiết: Thay số vào công thức ta thấy cos∆φ = -1 <=> ∆φ = (2k + 1)π => Hai dao động thành phần ngược pha Chọn A Câu hỏi 23 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({x_1} = {A_1}c{\rm{os}}\left( {\omega {\rm{t - }}{\pi \over {\rm{6}}}} \right)\) cm và \({x_2} = {A_2}c{\rm{os}}\left( {\omega {\rm{t + }}\pi } \right)\) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos( t + ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị :
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác Lời giải chi tiết: \({9 \over {\sin {{30}^0}}} = {{{A_2}} \over {\sin \alpha }} - {{{A_1}} \over {\sin \left( {150 - \alpha } \right)}}\) Để A2max <=> sin(150 – α) = 1 <=> α = 600 \( \Rightarrow {A_1} = {{9.\sin 60} \over {\sin 30}} = 9\sqrt 3 cm\) Chọn B Câu hỏi 24 : Hai vật dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ \(2\sqrt 3 \) cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
Đáp án: D Phương pháp giải: Để cho bài tập đơn giản ta coi thời điểm t đó chính là thời điểm đầu tiên t = 0, thay vào phương trình li độ dao động ta sẽ tính được pha ban đầu của hai dao động thành phần. Sau đó dùng công thức tổng hợp dao động để tính ra biên độ tổng hợp cũng như pha ban đầu của dao động tổng hợp Lời giải chi tiết: A = 4cm; \({x_1} = 2\sqrt 3 cm;{v_1} < 0\) (chuyển động ngược chiều dương), Giả sử: t = 0 ta có: \({x_1} = A\cos {\varphi _1} \Rightarrow c{\rm{os}}{\varphi _1} = {{2\sqrt 3 } \over 4}\) Vì v1 < 0 nên φ1 = π/6 Tương tự: x2 = 0; v2 > 0 (chuyển động qua VTCB theo chiều dương) => cosφ2 = x2/A = 0 Vì v2 > 0 nên φ2 = -π/2 Áp dụng công thức tính biên độ tổng hợp và pha ban đầu (có thể sử dụng máy tính bỏ túi) Kết quả ta có A = 4cm; φ12 = - π/6 Vậy: \({x_{12}}{\rm{ }} = {\rm{ }}4.cos{{ - \pi } \over 6} = 2\sqrt 3 \) đang đi theo chiều dương Chọn D Câu hỏi 25 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần có cùng chu kì, cùng phương. Biên độ dao các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng nhau. Cho biết phương trình của dao động tổng hợp là x = 2cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của hai dao động thành phần là
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số
Lời giải chi tiết: Ta biểu diễn dao động tổng hợp và các dao động thành phần trên giản đồ véc tơ
Từ giản đồ véc tơ ta thấy được PT của hai dao động thành phần là \({x_1} = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)cm;{x_2} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 6}} \right)cm\) => Chọn đáp án A Câu hỏi 26 : Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt là \({x_1} = 2a\cos \left( {\omega t} \right) cm\), \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)cm\), \({x_3} = a\cos \left( {\omega t + \pi } \right) cm\). Gọi \({x_{12}} = {x_1} + {x_2}\) ;\({x_{23}} = {x_2} + {x_3}\). Biết đồ thị sự phụ thuộc của x12 và x23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của φ2 là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C + Từ đồ thị ta thấy rằng \({A_{12}} = 2{A_{23}}\) Do đó: \({\left( {2a} \right)^2} + A_2^2 + 2\left( {2a} \right){A_2}\cos \left( {{\varphi _2}} \right) = 4\left[ {{{\left( a \right)}^2} + A_2^2 + 2a{A_2}\cos \left( {{\varphi _2} - \pi } \right)} \right]\). Ta chú ý rằng \(\cos \left( {{\varphi _2} - \pi } \right) = - \cos \left( {{\varphi _2}} \right)\) Biến đổi toán học ta tìm được \(\cos \left( {{\varphi _2}} \right) = - 0,5 \Rightarrow {\varphi _2} = {{2\pi } \over 3}\) rad. Câu hỏi 27 : Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là Α và \(A\sqrt{3}\) . Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: Tổng hợp hai dao động điều hòa vuông pha nhau. Lời giải chi tiết: Đáp án B +Biên độ tổng hợp: $$2A = \sqrt {{A^2} + {{\left( {\sqrt 3 A} \right)}^2}} $$ nên hai dao động thành phần vuông pha nhau. Câu hỏi 28 : Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là \({x_1} = 10c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t + }}{\pi \over {\rm{3}}}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 10\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t + }}{\pi \over {{\rm{12}}}}} \right)\,cm\). Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời điểm lần thứ 2017 kể từ lúc t = 0 lần lượt là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C + Dễ dàng tính được: \(d = \left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 10\cos \left( {4\pi t + {{5\pi } \over 6}} \right)\). Bài toán khoảng cách quy về bài toán1 vật dao động qua vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm. Tới đây ta giải bình thường + Trong 1chu kì hai chất điểm cách nhau 5cm sẽ có 4 vị trí phù hợp trên đường tròn của d.
Tách: \(\left\{ \matrix{ n = 2017 = 504.4 + 1 \hfill \cr t = 504.T + {t_0} \hfill \cr} \right.\) Tại t = 0 \( = > \Phi = {{5\pi } \over 6}\). Từ đường tròn xác định được: \(\Delta {\varphi _0} = {\pi \over 2} = > {t_0} = {T \over 4}\) Câu hỏi 29 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là \({x_1} = 4\cos \left( {10t + {\pi \over 4}} \right)(cm);{x_2} = 3\cos \left( {10t - {{3\pi } \over 4}} \right)(cm)\) . Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: \(\eqalign{ & {A^2} = A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}{\rm{cos(}}{\varphi _2} - {\varphi _1}) \cr & tan\varphi = {{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}} \over {{A_1}{\rm{cos}}{\varphi _1} + {A_2}{\rm{cos}}{\varphi _2}}} \cr} \) - Trường hợp đặc biệt: + 2 dao động cùng pha: dao động tổng hợp có biên độ A = A1 + A2, pha dao động là pha của 1 trong 2 hai dao động + 2 dao động ngược pha: dao động tổng hợp có biên độ A = A1 - A2, pha dao động là pha của dao động thành phần có biên độ lớn hơn. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\left\{ \matrix{ {x_1} = 4c{\rm{os(10t + }}{\pi \over 4}) \hfill \cr {x_2} = 3c{\rm{os(10t - }}{{3\pi } \over 4}) \hfill \cr} \right.,\Delta \varphi = \pi \) => hai dao động ngược pha nhau => A = A1 - A2 => dao động tổng hợp : \(x = c{\rm{os(10t + }}{\pi \over 4})cm\) => Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng: \({v_{{\rm{max}}}} = A\omega = 1.10 = 10cm/s\) Chọn C Câu hỏi 30 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5\(\sqrt3\)cos(6πt + π/2) cm. Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6πt + π/3) cm. Xác định vận tốc trung bình của chất điểm thứ hai từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật qua ly độ x = -2,5\(\sqrt3\) cm theo chiều dương của trục tọa độ
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng máy tính casio. Lời giải chi tiết: Cài đặt máy tính ở chế độ số phức MODE 2 Ta có x2 = x – x1 Bấm máy \(5\sqrt 3 \angle {\pi \over 2} - 5\angle {\pi \over 3}{\rm{S}}HIFT23 = \) Đọc kết quả \(5\angle {{2\pi } \over 3}\) Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là \({\rm{x}} = 5\cos \left( {6\pi t + {{2\pi } \over 3}} \right)cm\) Ta có hình vẽ Từ hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động đến khi đi qua vị trí x = -2,5 theo chiều dương là \(s = {A \over 2} + A - {{A\sqrt 3 } \over 2} = 3,17cm\) Khoảng thời gian \(\Delta t = {T \over 4} = {1 \over {12}}s\) Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian trên là \(v = {s \over t} = {{3,17} \over {{1 \over {12}}}} = 38,04cm/s\) Chọn A Câu hỏi 31 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa nhau nhất. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc độtrung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C + Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.
+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí → \(\left( 1 \right)\left( 2 \right) \bot Ox\) (ta không xét đến trường hợp t = 0, hai chất điểm ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra). + Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt = 0,5T. → Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì vtb= 4 cm/s. Câu hỏi 32 : Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số và có phương trình lần lượt là \({x_1} = 6\cos \left( {10\pi t + {\pi \over 6}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 6\cos \left( {10\pi t + {{5\pi } \over 6}} \right)\,cm\). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ nhất là
Đáp án: D Phương pháp giải: Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa Lời giải chi tiết: Đáp án D + Phương trình dao động tổng hợp \(x = {x_1} + {x_2} = 6\cos \left( {10\pi t + {\pi \over 2}} \right)\,\,cm \to \) x sớm pha hơn x1 một góc 60. + Biểu diễn hai dao động trên đường tròn. Từ hình vẽ, ta có: x = - 3 cm Câu hỏi 33 : Xét một vectơ quay \(\overrightarrow {OM} \)có những đặc điểm sau: - Có độ lớn bằng hai dơn vị chiều dài. - Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s. - Tại thời điểm t = 0, vectơ \(\overrightarrow {OM} \)hợp với trục Ox một góc 300. Hỏi vec tơ quay \(\overrightarrow {OM} \)biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp giải : Áp dụng phương trình dao động điều hòa tổng quát x = Acos(ωt + φ). Lời giải chi tiết: Đáp án B Cách giải : Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ). + Biên độ: A = 2 đơn vị chiều dài. + Tần số góc: ω = 1rad/s. + Pha ban đầu:\(\varphi = {30^ \circ } = {\text{ }}\frac{\pi }{6}\) Vậy vec tơ quay \(\overrightarrow {OM} \)biểu diễn phương trình của dao động điều hòa \(x = 2cos(t + \frac{\pi }{6}).\) Câu hỏi 34 : Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 = 3cos(20pt + $\frac{\pi }{2}$) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20pt) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Để ba vật luôn nằm trên một đường thẳng thì ${x_2} = \frac{{{x_1} + {x_3}}}{2}$ hay x3 = 2x2 – x1 → Dao động của m3 là tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen: ${\vec A_3} = 2{\vec A_2} + ( - {\vec A_1})$ Từ giản đồ suy ra: A3 = $\sqrt {{{(2{A_2})}^2} + A_1^2} $ = 3$\sqrt 2 $cm Dễ thấy φ3 = - π/4 rad → x3 = 3$\sqrt 2 $cos(20pt - $\frac{\pi }{4}$) (cm). (hoặc dùng máy tính tổng hợp dao động ). Câu hỏi 35 : Cho một vật m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là \({x_1} = \sqrt 3 \sin \left( {20t + {\pi \over 2}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 2\cos \left( {20t + {{5\pi } \over 6}} \right)\,cm\). Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm \(t = {\pi \over {120}}s\) là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D + Biểu diễn các phương trình về dạng cos:
\(\left\{ \matrix{ => Phương trình hợp lực tác dụng lên vật \(F = - kx = - m{\omega ^2}x = - 0,8\cos \left( {20t + {\pi \over 2}} \right)N\) => Tại \(t = {\pi \over {120}}s\),ta có F = 0,4 N. Câu hỏi 36 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{2}$ ) và x2 =3$\sqrt 3 $cos$\frac{{2\pi }}{3}$t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Phương trình dao động tổng hợp x = 6cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{6}$ ) (cm); 3cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{2}$ ) =3sin($\frac{{2\pi }}{3}$t ) x1 = x2 => 3cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{2}$ ) = 3$\sqrt 3 $cos$\frac{{2\pi }}{3}$t => tan$\frac{{2\pi }}{3}$t = $\sqrt 3 $ = tan$\frac{\pi }{3}$ => $\frac{{2\pi }}{3}$t = $\frac{\pi }{6}$ + kp ------> t = $\frac{1}{4}$+$\frac{{3k}}{2}$ x = 6cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{6}$ ) = x = 6cos[$\frac{{2\pi }}{3}$($\frac{1}{4}$+$\frac{{3k}}{2}$) -$\frac{\pi }{3}$ ] = 6cos(kp - $\frac{\pi }{6}$) = ± 3$\sqrt 3 $ cm = ± 5,19 cm Câu hỏi 37 : Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số với các li độ x1 và x2 có đồ thị biến thiên theo thời gian như hình vẽ C.Vận tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau đây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Từ đồ thị ta có
\(\left\{ \matrix{ Vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2 : v12 = v1 – v2 Dùng vectơ quay ta có : \(\eqalign{ Câu hỏi 38 : Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 10t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right);{{x}_{2}}=5\cos \left( 10t-\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
Đáp án: A Phương pháp giải: + Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: \({{A}^{2}}=A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}cos\left( \Delta \varphi \right)\) + Động năng dao cực đại của vật: \({{\text{W}}_{{{d}_{max}}}}=\text{W}=\frac{1}{2}k{{A}^{2}}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\) Lời giải chi tiết: Ta có: \({{x}_{1}}=5cos\left( 10t+\frac{\pi }{3} \right)cm\) \({{x}_{2}}=5cos\left( 10t-\frac{\pi }{6} \right)cm\) Độ lệch pha giữa hai dao động: \(\Delta \varphi =\frac{\pi }{3}-\left( -\frac{\pi }{6} \right)=\frac{\pi }{2}rad\) => Hai dao động vuông pha nhau => Biên độ dao động tổng hợp: \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}=\sqrt{{{5}^{2}}+{{5}^{2}}}=5\sqrt{2}cm\) + Động năng dao động cực đại của vật: \({{\text{W}}_{{{d}_{max}}}}=\text{W}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}=\frac{1}{2}{{.0,1.10}^{2}}.\left( 5\sqrt{2}{{.10}^{-2}} \right)=0,025J=25mJ\) Câu hỏi 39 : Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) ; x2 = A2cos(ωt + φ2) ; x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A3 = 2A1 và φ1 – φ3 = π (rad). Gọi x12 = x1+ x2 = 2cos(ωt + π/2)cm là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai. Gọi x23 = x2 + x3 = 4cos(ωt + π/6)cm là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Phương trình dao động của x2 là
Đáp án: B Phương pháp giải: Vẽ giản đồ vec tơ nối đuôi biển diễn các dao động thành phần và tổng hợp dao động của chúng. φ1 – φ3 = π (rad nên hai vec tơ biểu diễn x1 và x3 ngược chiều nhau. Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác: a2 = b2 + c2 – 2bccosα Lời giải chi tiết: Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác: (3A1)2 = 22 + 42 -2.2.4.cos(300) \(\Rightarrow {{A}_{1}}=\frac{\sqrt{12}}{3}cm\) \({{4}^{2}}={{2}^{2}}+9A_{1}^{2}-2.2.3{{A}_{1}}\text{cosOMN}\Rightarrow \text{OMN = }{{90}^{0}}\) A22 = 22 + A12 – 2.2.A1.cosOMN \(\Rightarrow {{A}_{2}}=\frac{4}{\sqrt{3}}cm\) Chỉ đáp án B có biên độ dao động đúng. Câu hỏi 40 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng T và có A1 = 2A2 = 2a trên cùng một trục Ox, khi chuyển động các chất điểm không cản trở nhau. Tại t = 0, chất điểm thứ nhất đi qua vị trí x = a theo chiều âm, chất điểm thứ hai đi qua vị trí x = -a/2 theo chiều dương. Tìm tmin để khoảng cách giữa hai chất điểm đó xa nhất?
Đáp án: D Phương pháp giải: Vật dao động điều hòa được biểu diễn trên đường tròn có bán kính là biên độ dao động Khoảng cách giữa hai chất điểm dao động điều hòa x = |x1-x2|, là một biểu thức dao động điều hòa. Vì vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là biên độ của dao động x. Công thức biên độ dao động tổng hợp: \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\text{cos}\Delta \varphi }\) Lời giải chi tiết: + Do A1 = 2a nên thời điểm ban đầu chất điểm qua vị trí x = a theo chiều âm thì pha ban đầu là π/3 + Do A2 = a nên thời điểm ban đầu chất điểm qua vị trí x = -a/2 theo chiều dương thì pha ban đầu là – π/3 Phương trình dao động của hai chất điểm là x1 = 2acos(ωt + π/3) và x2 = acos(ωt - 2π/3) Khoảng cách giữa hai chất điểm là x = x1 – x2 = 2acos(ωt + π/3) + acos(ωt - 2π/3) = acos(ωt + π/3) Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi x có tọa độ a ở thời điểm T/3 Chọn D Quảng cáo
|