tuyensinh247

40 bài tập Lực ma sát mức độ nhận biết, thông hiểu

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Chọn phát biểu đúng.

    

  • A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
  • B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp

    xúc.

  • C Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.
  • D Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?

    

  • A Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.
  • B Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với lực đặt vào vật.
  • C Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
  • D Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động đối với mặt tiếp xúc với nó thì phát sinh lực ma sát.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Nêu sự xuất hiện của lực ma sát trượt và các đặc điểm của nó.

Phương pháp giải:

kiến thức về lực ma sát

Lời giải chi tiết:

- Điều kiện xuất hiện lực ma sát: Khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.

- Đặc điểm của vec tơ lực ma sát

+ Cùng phương ngược chiều với vận tốc của vật ấy

+ Độ lớn tỷ lệ với áp lực N

- Biểu thức tính lực ma sát Fms = µN

Câu hỏi 4 :

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • A Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
  • B Bản chất của vật.
  • C Điều kiện về bề mặt.
  • D Áp lực lên mặt tiếp xúc

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.

Lời giải chi tiết:

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu áp lực lên hai mặt đó tăng lên.

  • A Tăng lên.
  • B Giảm đi.      
  • C Không thay đổi.
  • D Không biết được

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Hệ số ma sát của hai mặt tiếp xúc phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt và vật liệu, không phụ thuộc vào áp lực. Nên tăng hay giảm áp lực không làm thay đổi hệ số ma sát.

Lời giải chi tiết:

Hệ số ma sát của hai mặt tiếp xúc phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt và vật liệu, không phụ thuộc vào áp lực. Nên tăng hay giảm áp lực không làm thay đổi hệ số ma sát.

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?

  • A \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  = {\mu _t}N\) 
  • B \({F_{mst}} = {\mu _t}\overrightarrow N \)
  • C \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  = {\mu _t}\overrightarrow N \)       
  • D \({F_{mst}} = {\mu _t}N\)

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lực ma sát trượt:

+ Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

+ Có hướng ngược với hướng của vận tốc.

+ Có độ lớn tỉ lệ với áp lực .

+ Hệ số giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt . Hệ số trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

+ Công thức: \({F_{mst}} = {\mu _t}N\)

Lời giải chi tiết:

Cách viết đúng công thức của lực ma sát trượt là: \({F_{mst}} = {\mu _t}N\)

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Chọn phát biểu đúng.

    

  • A Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát.
  • B Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật.   
  • C Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc.
  • D Tất cả đều sai. 

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Chọn câu sai :

  • A Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn.
  • B Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối.
  • C Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ.
  • D Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Chọn phát biểu đúng.

    

  • A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
  • B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
  • C Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.
  • D Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?

  • A \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  = {\mu _t}\overrightarrow N \)
  • B \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  =  - {\mu _t}\overrightarrow N \)
  • C \({F_{mst}} = {\mu _t}N\)
  • D \(\overrightarrow {{F_{mst}}}  = {\mu _t}N\)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Chọn phát biểu đúng.

    

  • A Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển độngcủa vật .
  • B Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.
  • C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
  • D Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,50. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.

  • A F =  45 N  
  • B F =  450N 
  • C F > 450N
  • D F =  900N

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Chọn phát biểu đúng.

     

  • A Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển độngcủa vật .
  • B Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.
  • C  Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
  • D Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Chọn câu sai :

   

  • A Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa hai vật rắn.
  • B Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối.
  • C Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ.
  • D Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vuông góc với mặt tiếp xúc và hệ số ma sát lăn bằng hệ số ma sát trượt.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Chọn phát biểu đúng.

    

  • A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
  • B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
  • C Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.
  • D Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc  của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

  • A tăng 2 lần.   
  • B tăng 4 lần. 
  • C giảm 2 lần.  
  • D không đổi.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Lực ma sát không phụ thuộc vận tốc

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

  • A tăng 2 lần. 
  • B  tăng 4 lần.
  • C giảm 2 lần. 
  • D không đổi.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:

  • A lớn hơn 300N.   
  • B nhỏ hơn 300N     
  • C bằng 300N.   
  • D bằng trọng lượng của vật.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

1 vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng vào vật bằng 0

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Lực ma sát nào tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác ?

    

  • A Ma sát nghỉ  
  • B Ma sát lăn hoặc ma sát trượt 
  • C  Ma sát lăn
  • D Ma sát trượt

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Lực ma sát lăn hoặc lặc ma sát trượt sẽ tồn tại khi vật rắn chuyển động trên bề mặt vật rắn khác

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ:

    

  • A ngược chiều với vận tốc của vật.
  • B ngược chiều với gia tốc của vật.
  • C tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. 
  • D vuông góc với mặt tiếp xúc.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Chiều của ực ma sát nghỉ tiếp xúc trực tiếp với mặt tiếp xúc của vật

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 21 :

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3   lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

     

  • A giảm 3 lần.
  • B tăng 3 lần.   
  • C giảm 6 lần. 
  • D  không thay đổi.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào khối lượng của vật và bề mặt tiếp xúc

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 22 :

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc  của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:

            

  • A  tăng 2 lần.
  • B tăng 4 lần.   
  • C  giảm 2 lần.
  • D không đổi.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào khối lượng của vật và bề mặt tiếp xúc

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 23 :

Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:

    

  • A  lớn hơn 300N. 
  • B nhỏ hơn 300N
  • C bằng 300N.  
  • D bằng trọng lượng của vật.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Để 1 vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng vào vật phải bằng 0 nên khi đó độ lớn lực ma sát trượt bằng 300N

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 24 :

Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:

  • A lớn hơn 400N. 
  • B nhỏ hơn 400N.
  • C bằng 400N. 
  • D bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Để vật di chuyển được thì lực ma sát trượt tác dụng vào vật phải nhỏ hơn lực tác dụng vào vật

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 25 :

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?

  • A Tăng lên  
  • B Giảm đi              
  • C Không thay đổi         
  • D Không biết được

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Hệ số giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt . Hệ số trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Lời giải chi tiết:

Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng.

Còn hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc) nên nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó không thay đổi.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 26 :

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên :

  • A Không biết được 
  • B Không thay đổi   
  • C Tăng lên                   
  • D Giảm đi

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

Lời giải chi tiết:

Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào lực ép hai mặt tiếp xúc. Do đo khi thay đổi lực ép hai mặt đó thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không thay đổi.

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 27 :

Một học sinh dùng một lực kế kéo một vật có trọng lượng 5 N trượt đều trên một mặt bàn nằm ngang. Lực kéo của học sinh có phương ngang và số chỉ của lực kế khi đó là 2N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là

  • A 0,5.    
  • B 0,4    
  • C 0,05.    
  • D 0,02

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức về lực ma sát trượt

Lời giải chi tiết:


\({F_{ms}} = \mu .N = \mu .P = > \mu = \frac{{{F_{ms}}}}{P} = \frac{2}{5} = 0,4\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 28 :

Một người có trọng lượng 150N tác dụng 1 lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn:

    

  • A  nhỏ hơn 30N
  • B 30N
  • C 90N
  • D  Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 90N   

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Chỉ khi lực tác dụng lớn hơn lực ma sát thì vật mới chuyển động

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 29 :

Một chiếc tủ có trọng lượng 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N. Hệ số ma sát trượt là 0,50. Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã  tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn :

    

  • A 450N
  • B 500N
  • C 550N
  • D 610N

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 30 :

Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,50. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.

        

  • A 45N
  • B 450N
  • C > 450N
  • D 900N

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

Quảng cáo
close