30 bài tập Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mức độ dễLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó (1) Ngô (2) Đậu tương (3) Củ cải đường (4) Lúa đại mạch (5) Dưa hấu (6) Nho
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp: các cây tam bội là cây không hạt hoặc hạt lép Các cây tam bội là cây không hạt nên áp dụng phương pháp tạo cây tam bội phải là các cây không thu hạt: củ cải đường (3) ; dưa hấu (5) , nho (6) Đáp án D Câu hỏi 2 : Việc lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng dụng mất đoạn nhỏ NST nhằm lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống Đáp án B Câu hỏi 3 : Cây pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cây pomato được tạo ra bằng cách dung hợp tế bào trần của khoai tây và cà chua. Chọn B Câu hỏi 4 : Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là tính toàn năng của tế bào Chọn A Câu hỏi 5 : Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ? (1) Nuôi cấy hạt phấn. (2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa. (3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật. (4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể. (5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài. (6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: - Chỉ có phương pháp (1) cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ. - (2) cần ít nhất 2 thế hệ. Các phương pháp (3), (4), (5), (6) thường không dùng để tạo dòng thuần chủng. → Chọn D. Câu hỏi 6 : Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các cây con được tạo ra từ nuôi cây mô tế bào thực vật có kiểu gen trong nhân hoàn toàn giống nhau. Chọn B Câu hỏi 7 : Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo thường được áp dụng đối với
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 8 : Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp ? (1) lai tế bào xôma. (2) lai khác dòng, khác thứ (3) lai xa kèm đa bội hóa. (4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Người ta tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) và (3). Phương pháp (2),(4) không tạo ra loài mới Chọn C Câu hỏi 9 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ý sai là C, mang các đặc điểm giống hệt cá thể cho nhân Chọn C Câu hỏi 10 : Ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở tạo giống bằng công nghệ tế bào?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ba ý B,C,D đều là ứng dụng của công nghệ gen Chọn A Câu hỏi 11 : Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là: (1) Có kiểu gen đồng nhất. (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ. (3) Không thể giao phối với nhau. (4) Có kiểu gen thuần chủng. Phương án đúng là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có kiểu gen trong nhân hoàn toàn giống nhau, do đó, chúng có các đặc điểm là: (1) có kiểu gen đồng nhất và (3) không thể giao phối với nhau vì giới tính giống nhau. Phôi là kết quả của sự thụ tinh, do đó, các cá thể này được nhận vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau nên thường không giống mẹ nên đặc điểm (2) không phù hợp. Sự thuần chủng của các cá thể này cũng tùy thuộc vào phôi ban đầu có kiểu gen thuần chủng hay không, do đó, đặc điểm (4) không phù hợp. Chọn A. Câu hỏi 12 : Điều nào sau đây không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Điều không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật là: Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt. Điều này là sai vì cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi dung hợp. Đáp án B Câu hỏi 13 : Để tạo dòng thuần nhanh nhất, người ta dùng công nghệ tế bào nào?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Để tạo ra dòng thuần nhanh nhất, người ta dùng công nghệ: Nuôi cấy hạt phấn. Do hạt phấn có bộ NST là n, nuôi cấy và lưỡng bội hóa sẽ cho các dòng thuần 2n. đây là phương pháp nhanh nhất và tạo được nhiều dòng thuần nhất Đáp án D Câu hỏi 14 : Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Từ 1 phôi ban đầu, người ta tạo ra các con vật có kiểu gen giống nhau bằng cấy truyền phôi. Đáp án D Câu hỏi 15 : Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cừu Dolly được tạo ra bằng phương pháp nhân bản vô tính. Đáp án A Câu hỏi 16 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đặc điểm cuả nhân bản vô tính là cá thể con sinh ra sẽ giống cá thể mẹ cho vật chất di truyền, và ở phương pháp nhân bản vô tính này thì cá thể con có thể khác hoàn toàn các cá thể mang thai và sinh ra nó. Tế bào cho vật chất di truyền là tế bào sinh dưỡng, vì vậy mà tuổi thọ của cá thể do nhân bản vô tính thường thấp hơn. Ví dụ ở Cừu Doly: cừu con sinh ra có các đặc điểm giống cừu mẹ cho nhân (cừu cho tế bào tuyến vú) và khác hoàn toàn với cừu mang thai và sinh ra nó Vậy Chọn A Câu hỏi 17 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công nghệ tế bào thực vật?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: - Phương án A sai, phương pháp nuôi cấy mô thực vật tạo ra cây con có kiểu gen đồng nhất và giống với cây mẹ cho mô nuôi cấy ban đầu → không tạo ra giống cây trồng mới. - Phương án B đúng, ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là tạo ra các cây con có kiểu gen đồng nhất và nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm. - Phương án C sai, khi nuôi cấy các hạt phấn, noãn chưa thụ tinh và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra nhiều dòng đồng hợp về tất cả các gen. Chọn B Câu hỏi 18 : Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Thể tam bội thường không có hạt nên không được ứng dụng cho các loài trồng lấy hạt Chọn B Câu hỏi 19 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương án A sai vì phôi là hợp tử nên kiểu gen thường không giống mẹ. Các phương án còn lại đều đúng. Chọn A Câu hỏi 20 : Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến chủ yếu được sử dụng ở
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 21 : Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phát biểu sai là B, nuôi cấy tế bào không làm thay đổi kiểu gen của các tế bào được sinh ra sau đó nên không tạo ra biến dị tổ hợp Chọn B Câu hỏi 22 : Dùng cônsixin xử lí hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 23 : Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Gây đột biến ở vật nuôi, cây trồng nhằm tạo nguồn biến dị, là nguyên liệu cho công tác chọn giống Chọn B Câu hỏi 24 : Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 25 : Một cây trồng có kiểu gen AaBb, nhà khoa học đã tạo các dòng từ cây trồng ban đầu bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh. Các dòng mới có thể có kiểu gen:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hạt phấn khi mới hình thành, gồm 2 tế bào là tế bào sinh sản và tế bào sinh dưỡng, 2 tế bào này được tạo ra do 1 lần nhân đôi mà không hình thành thành tế bào nên giống nhau về kiểu gen, khi đem nuôi có thể phát triển thành cơ thể thuần chủng. => loại A,C,D Nếu ta lấy các tế bào ngay sau khi giảm phân kết thúc ( tế bào đơn bội) đem nuôi sẽ có bộ NST đơn bội là 1 trong 4 kiểu gen. AB ,Ab, aB , ab Chọn B Câu hỏi 26 : Điều nào dưới đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước (1) xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến (2) chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn (3) tạo dòng thuần chủng Chọn B Câu hỏi 27 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với VSV vì thời gian thế hệ của VSV ngắn, các đột biến luôn được biểu hiện ngay ra kiểu hình Chọn A Câu hỏi 28 : Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Lai xa và đa bội hóa 2 loài thực vật có kiểu gen: AaBb và DdEe tạo ra các dòng thuần => loại B,C, D. Chọn A. Câu hỏi 29 : Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Biện pháp tạo được loài mới là : dung hợp tế bào trần, khi đó tế bào lai sẽ mang cả bộ gen của 2 loài nên sẽ cách ly sinh sản với 2 loài ban đầu, và các thể song nhị bội này có khả năng sinh sản hữu tính Chọn A Câu hỏi 30 : Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Khi gây đột biến ở VSV, các đột biến được biểu hiện ra kiểu hình và tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. Chọn C Quảng cáo
|