20 bài tập cơ bản Ước chung và bội chungLàm bàiQuảng cáo
Câu hỏi 1 : Trong các số sau, số nào là ước của \(12\)?
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp: Ư\(\left( 12 \right)=\left\{ x\in N|12\vdots x \right\}\) Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết Ư\(\left( 12 \right)=\left\{ 1;2;3;4;6;12 \right\}\) Chọn C Câu hỏi 2 : Tìm tất cả các các bội của \(3\) trong các số sau: \(4;18;75;124;185;258\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương pháp: \(B\left( 3 \right)=\left\{ 3.m|m\in N \right\}\) Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết Vì \(18\vdots 3;75\vdots 3;258\vdots 3\) nên đáp án đúng là D. Chọn D Câu hỏi 3 : a. Các bội của \(6\) trong các số :\(6;15;24;30;40\) là: b. Tập hợp các bội của \(6\) và nhỏ hơn \(40\) là: c. Dạng tổng quát các số là bội của \(6\) là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: \(B\left( 6 \right)=\left\{ 6.m|m\in N \right\}\) Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết a. \(B\left( 6 \right)=\left\{ 6;24;30 \right\}\) b.\(\left\{ \begin{array}{l}x \in B\left( 6 \right)\\x < 40\end{array} \right. \Rightarrow x \in A = \left\{ {0;6;12;18;24;30;36} \right\}\) c. \(B\left( 6 \right)=\left\{ 6.k|k\in N \right\}\). Chọn A Câu hỏi 4 : Tìm \(x\) thuộc bội của \(9\) và \(x<63\).
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: +) \(B\left( 9 \right)=\left\{ 9.m|m\in N \right\}\)+) Kết hợp điều kiện \(x<63\) để tìm \(x\). Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết \(\begin{array}{l}\,\left\{ \begin{array}{l}x \in B\left( 9 \right)\\x < 63\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 0;9;18;27;36;}}...{\rm{\} }}\\x < 63\end{array} \right.\\\,\, \Rightarrow x \in \left\{ {{\rm{0;9;18;27;36}};45;54} \right\}\end{array}\) Chọn B Câu hỏi 5 : Tìm \(x\) thuộc ước của \(60\) và \(x>20\).
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: +) Ư\(\left( 60 \right)=\left\{ x\in N|60\vdots x \right\}\) +) Kết hợp điều kiện \(x>20\) để tìm \(x\). Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết \(\begin{array}{l}\,\left\{ \begin{array}{l}x \in U\left( {60} \right)\\x > 20\end{array} \right. \Rightarrow \,\left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 1;2;3;4;}}\,{\rm{5;6;}}10{\rm{;12;15;20;30;60\} }}\\x > 20\end{array} \right.\\\,\,\, \Rightarrow x \in \left\{ {30;60} \right\}\end{array}\) Chọn B Câu hỏi 6 : Số x là ước chung của số a và số b nếu:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Sử dụng kiến ước chung của 2 số: ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Lời giải chi tiết: Số x là ước chung của a nếu b vừa là ước của a vừa là ước của b. Chọn C. Câu hỏi 7 : Số x là bội chung của a;b;c nếu:
Đáp án: D Phương pháp giải: - Sử dụng kiến thức bội chung 2 hay nhiều số: bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Lời giải chi tiết: Số x là bội chung của 3 số nếu x chia hết cho cả a,b,c. Chọn D. Câu hỏi 8 : Cho 2 số 9 và 15, ước chung của 9 và 15 là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: - Áp dụng kiến thức ước của 1 số. - Áp dụng kiến thức ước chung của 2 hay nhiều số. Lời giải chi tiết: - Ta có: \(\eqalign{& U(9) = {\rm{\{ 1,3,9\} }} \cr & U(15) = {\rm{\{ 1,3,5,15\} }} \cr} \) Vậy \(UC(9,15) = U(9) \cap U(15) = {\rm{\{ 1,3\} }}\) Chọn A. Câu hỏi 9 : Điền ký hiệu phù hợp vào ô trống: \({\rm{5}} .... UC(10,\,255)\) :
Đáp án: D Phương pháp giải: Cách 1: - Áp dụng kiến thức về tập hợp \(( \in ; \notin ; \subset ; \not\subset ...)\) - Áp dụng kiến thức về ước của 1 số.- Áp dụng kiến thức về ước chung của 2 hay nhiều số (cụ thể là 2 số). - Áp dụng dấu hiệu chia hết. Cách 2: - Xét xem và có chia hết cho hay không? (dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5). - Nếu chia hết 5 chứng tỏ là ước của 10, 5 là ước của 255, từ đó suy ra kết quả bài toán. Lời giải chi tiết: Cách 1: \(\eqalign{& U(10) = {\rm{\{ 1,2,5,10\} }} \cr & U(255) = {\rm{\{ 1,3,5,15,17,51,85,255\} }} \cr & UC(10,255) = {\rm{\{ 1,5\} }} \cr} \) Mà nên dấu cần điền là \( \in \) Cách 2: Ta thấy \(10 \vdots 5\) và\(10 \vdots 5\) (dấu hiệu chia hết cho 5) nên là 5 ước chung của 10 và 255, hay \({\rm{5}} \in {\rm{UC(10,25)}}\). Chọn D. Câu hỏi 10 : Viết các tập hợp sau: a) \(U(6);\,U(20);\,UC(6,20)\) b) \(UC(8;\,32;\,64).\)
Đáp án: A Phương pháp giải: - Sử dụng kiến thức ước của một số và ước chung của hai hay nhiều số. - Viết (liệt kê) các phần tử tập hợp. Lời giải chi tiết: a, Ta có: \(\eqalign{& {\rm{U}}(6) = \left\{ {{\rm{1,2,3,6}}} \right\} \cr & {\rm{U(20) = }}\left\{ {{\rm{1,2,4,5,10,20}}} \right\} \cr} \) Vậy \({\rm{UC(6,20) = }}\left\{ {{\rm{1,2}}} \right\}\) b, Cách 1:Ta có: \(\eqalign{& {\rm{U(8) = }}\left\{ {{\rm{1,2,4,8}}} \right\} \cr & {\rm{U(32) = }}\left\{ {{\rm{1,2,4,8,16,32}}} \right\} \cr & {\rm{U(64) = }}\left\{ {{\rm{1,2,4,8,16,32,64}}} \right\} \cr} \) Vậy \({\rm{UC(8,32,64) = }}\left\{ {{\rm{1,2,4,8}}} \right\}{\rm{ = U(8)}}\) Cách 2: Xét thấy \(32 \vdots 8;64 \vdots 8\), nên \(\left\{ {32,64} \right\} \subset {\rm{B(8)}} \Rightarrow UC(8,32,64) = U(8) = \left\{ {{\rm{1,2,4,8}}} \right\}\) Câu hỏi 11 : Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống: \(\eqalign{& a,4......UC(48,30,16) \cr & b,10.....BC(2,5,10) \cr & c,{\rm{\{ 1,2,5\} }}.....UC(40,50) \cr} \) Phương pháp giải: Cách 1: - Sử dụng kiến thức ước số, bội số, ước chung, bội chung. - Sử dụng kiến thức tập hợp (thuộc, không thuộc, tập con, tập rỗng,…) Cách 2: (giải nhanh) - Nếu x là ước chung của a,b,c,... thì các số a,b,c,...phải chia hết cho x. Lời giải chi tiết: \(a)\,4.....UC(48,30,16)\) Cách 1:Ta có: \(\eqalign{& U(16) = {\rm{\{ 1;\,2;\,4;\,16\} }} \cr & {\rm{U(30) = \{ 1;\,2;\,3;\,5;\,6;\,10;\,15;\,30\} }} \cr & {\rm{U(48) = \{ 1,2,3,4,6,8,12,16,24,48\} }} \cr & \Rightarrow {\rm{UC(48,30,16) = \{ 1;\,2\} }} \cr & \Rightarrow 4 \notin {\rm{UC(48,30,16)}} \cr} \) Cách 2: Xét nhanh thấy 30 không chia hết cho 4 , nên\({\rm{4}} \notin {\rm{U(30)}} \Rightarrow 4 \notin {\rm{UC(48,30,16) = \{ 1;\,2\} }}\) Vậy ô trống điền dấu: \( \notin \) \(b)\, 10.....BC(2,5,10)\) Cách 1: \(\eqalign{& {\rm{B(2) = \{ 0;\,2;\,4;\,6;\,8;\,10;\,12,}}...{\rm{\} }} \cr & {\rm{B(5) = \{ 0;\,5;\,10;\,15}}...{\rm{\} }} \cr & {\rm{B(10) = \{ 0;\,10;\,20;\,30}}...{\rm{\} }} \cr & {\rm{BC(2,5,10) = \{ 0;\,10;\,20;\,30}}...{\rm{\} }} \cr & 10 \in {\rm{BC(2,5,10)}} \cr} \) Vậy điền dấu: Cách 2:Xét nhanh thấy nên ô trống điền dấu \( \in \) \(c)\,\,{\rm{\{ 1;\,2;\,5\} }}.......UC(40,50)\) Xét thấy về trái ô trống là 1 tập hợp, bên phải là tập hợp, nên ô trống sẽ điền là tập con \(( \subset {\rm{,}} \supset )\) , hoặc không phải tập hợp con. \(( \not\subset )\) \(\eqalign{& {\rm{U(40) = \{ 1;\, 2; \,4;\,5;\,8;\,10;\,20;\,40\} }} \cr & {\rm{U(50) = \{ 1;\,2;\,5;\,10;\,25;\,50\} }} \cr & {\rm{UC(40,50) = \{ 1;\,2;\,5;\,10\} }} \cr & \Rightarrow {\rm{\{ 1;\,2;\,5\} }} \subset UC(40,50) \cr} \) Câu hỏi 12 : Cho hai số tự nhiên a và b được phân tích thành thừa số nguyên tố có dạng \(a = {m^2}.{n^2}\) và\(b = m.n\) với \(m,n\) là số nguyên tố. Số ước chung của \(a\) và \(b\) là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng kiến thức và tìm số lượng ước chung của \(2\) số khi phân tích thánh thừa số nguyên tố. Lời giải chi tiết: Ta có: \(a = {m^2}.{n^2}\) và \(b = m.n\) thì ước chung của \(a\) và \(b\) là ước của \(m.n\), nên số ước sẽ là \((1 + 1).(1 + 1) = 4\) Chọn D. Câu hỏi 13 : Chọn khẳng định đúng:
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng kiến thức về ước, ước chung, số nguyên tố. Lời giải chi tiết: A Sai vì \(0\) không là ước của số nào cả (không tồn tại phép chia cho \(0\)) B Đúng vì số \(1\) là ước của tất cả các số tự nhiên. C Sai vì hai số nguyên tố khác nhau thì cũng có ước chung là \(1\). D Sai vì tất cả các số tự nhiên khác \(0\) đề là ước của \(0\). Chọn B. Câu hỏi 14 : Tìm ước chung của \(60\) và \(180\).
Đáp án: A Phương pháp giải: Để tìm ước chung ta tìm ước của ước chung lớn nhất các số đó. Lời giải chi tiết: Phân tích \(60,\,\,180\) ra thừa số nguyên tố ta được: \(60 = {2^2}.3.5\) \(180 = {2^2}{.3^2}.5\) \( \Rightarrow UCNL\left( {60;180} \right) = {2^2}.3.5 = 60\) \( \Rightarrow UC\left( {60;180} \right) = U\left( {60} \right) = \left\{ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60} \right\}\) Chọn A. Câu hỏi 15 : Tìm bội chung của \(84\) và \(108\).
Đáp án: D Phương pháp giải: Phân tích các số thành thừa số nguyên tố. Lấy bội chung nhỏ nhất của các số bằng tích các thừa số nguyên tố chung có lũy thừa lớn nhất và các thừa số nguyên tố riêng. Ta có: \(BC\left( {a,\,\,b} \right) = B\left( {BCNN\left( {a,\,\,b} \right)} \right).\) Lời giải chi tiết: Phân tích ra thừa số nguyên tố: \(84 = {2^2}.3.7\) \(108 = {2^2}{.3^3}\) \( \Rightarrow BCNN\left( {84;108} \right) = {2^2}{.3^3}.7 = 756\) \( \Rightarrow BC\left( {84;108} \right) = B\left( {756} \right) = \left\{ {0;756;1512;...} \right\}\). Chọn D. Câu hỏi 16 : Tìm số tự nhiên \(n\) biết \(n + 2 \in BC\left( {8;16;24} \right)\).
Đáp án: A Phương pháp giải: Dạng bài: Tìm BC của các số \(a\) và \(b\)thông qua BCNN. Bước 1: Xác định BCNN của hai số \(a\) và \(b\) Bước 2: \(BC\left( {a;b} \right) = B\left( {BCNN\left( {a;b} \right)} \right)\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\left. \begin{array}{l}8 = {2^3}\\16 = {2^4}\\24 = {2^3}.3\end{array} \right\} \Rightarrow BCNN\left( {8;16;24} \right) = {2^4}.3 = 48\) \( \Rightarrow n + 2 \in BC\left( {8;16;24} \right) = B\left( {48} \right) = \left\{ {0;48;96;144;...} \right\}\) \( \Rightarrow n \in \left\{ {46;94;142;...} \right\}\) Chọn A. Câu hỏi 17 : Có bao nhiêu số có hai chữ số là bội của \(9\)?
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: +) \(B\left( 9 \right)=\left\{ 9.m|m\in N \right\}\) +) Kết hợp điều kiện \(x\) là số có hai chữ số để tìm \(x\) Lời giải chi tiết: Hướng dẫn giải chi tiết Số có hai chữ số là số lớn hơn hoặc bằng \(10\) và nhỏ hơn hoặc bằng \(99\). Gọi \(A=\left\{ x\in B\left( 9 \right)|10\le x\le 99 \right\}\) \(A=\left\{ 18;27;36;...;\,99 \right\}\) Số phần tử của A là \(\left( 99-18 \right):9+1=10\)(phần tử) Vậy có \(10\) bội của \(9\) là số có hai chữ số. Chọn B
Câu hỏi 18 : Có bao nhiêu số vừa là bội của \(5\) vừa là ước của \(50\)?
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: \(\,\left\{ \begin{array}{l}B\left( 5 \right) = {\rm{\{ 5}}{\rm{.k| k}} \in {\rm{N\} }}\\U(50) = {\rm{\{ x}} \in {\rm{N}}|50 \vdots x{\rm{\} }}\end{array} \right.\) Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết Gọi là số vừa là bội của \(5\)vừa là ước của \(50\) \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \in B\left( 5 \right)\\x \in U\left( {50} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 0;}}\,{\rm{5;10;15;20;25;}}...{\rm{\} }}\\x \in {\rm{\{ 1;2;5;10;25;50\} }}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \,x\, \in \,{\rm{\{ 5;10;25;50\} }}\end{array}\) Chọn A Câu hỏi 19 : Cho \(a \in BC(3;4)\) , vậy số a nhận giá trị nào sau đây:
Đáp án: B Phương pháp giải: - Áp dụng kiến thức bội của 1 số. - Áp dụng kiến thức bội chung của 2 hay nhiều số. Lời giải chi tiết: \(\eqalign{& B(3) = {\rm{\{ 0, 3, 6, 9, 12,}}...{\rm{\} }} \cr & B(4) = {\rm{\{ 0, 4, 8, 12, }}...{\rm{\} }} \cr & {\rm{BC(3,4) = \{ 0, 12,}}...{\rm{\} }} \cr} \) Câu hỏi 20 : Số lượng ước chung của 18 và 48 là:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Áp dụng kiến thức về ước của 1 số, ước chung của 2 số - Áp dụng kiến thức số lượng ước chung của 2 số, là số lượng ước của UCLN của 2 số đó. Lời giải chi tiết: Phân tích \(\eqalign{& 18 = {2.3^2} \cr & 48 = {3.2^4} \cr & \Rightarrow UCLN(18,48) = 2.3 = 6 \cr} \) Số ước chung của 18 và 48 là số ước của UCLN(18; 48) hay là số ước của 6. Ta lại có số ước của 6 là: \(\left( {1 + 1} \right)\left( {1 + 1} \right) = 4\) Vậy số lượng ước chung của 18 và 48 là số lượng ước của 4. \(U(6) = {\rm{\{ 1,2,3,6\} }}\) Chọn C. Quảng cáo
|