TUYENSINH247 KHAI GIẢNG KHOÁ HỌC LỚP 1-9 NĂM MỚI 2025-2026

GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN

XEM NGAY
Xem chi tiết

Đề số 1 – Đề kiểm tra học kì 2 – Toán 8

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 8

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Câu 1 (2,5 điểm): Cho các biểu thức A=x3x+2B=67xx24+3x+222x

a) Tìm điều kiện xác định của B và rút gọn biểu thức B.

b) Cho A=12, khi đó hãy tính giá trị của B.

c) Đặt M=AB. Tìm các giá trị của x để |M|=M.

Câu 2 (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một xe máy và một ô tô cùng khởi hành từ tỉnh A đi đến tỉnh B. Xe máy đi với vận tốc 30km/h, ô tô đi với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được nửa quãng đường AB, ô tô tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường còn lại, do đó nó đến tỉnh B sớm hơn xe máy 1 giờ 10 phút. Tính độ dài quãng đường AB.

Câu 3 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:

a) (2x1)(x+5)=2(x2+32)7x

b) x27x+12=0

c) 4x2x23x+2x5x1+2x12x=0

Câu 4 (3,5 điểm): Cho hình chữ nhật ABCDAB=8cm,BC=6cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H,DM  vuông góc với AC tại M.

a) Chứng minh ΔABH đồng dạng với ΔACB và suy ra AC.AH=AB2.

b) Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BH,CH.

c) Gọi I là điểm đối xứng với B qua AC. Chứng minh DM=IHACID là hình thang cân.

d) Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AH,CDK là giao điểm của BF với AC.  

Chứng minh BF.EKBE.EF.

Câu 5 (0,5 điểm): Tìm m để hai bất phương trình sau có cùng tập nghiệm:

x2(x5)>45xmx5>x2m.

LG câu 1

Phương pháp giải:

a) Tìm điều kiện xác định mẫu số khác 0 và quy đồng rút gọn.

b) Với A=12 ta tìm x rồi thay vào B.

c) Sử dụng định nghĩa |A|={AkhiA0AkhiA<0 để chứng tỏ M<0 và giải bất phương trình M<0.

Lời giải chi tiết:

Cho các biểu thức A=x3x+2B=67xx24+3x+222x.

a) Tìm điều kiện xác định của B và rút gọn biểu thức B.

Điều kiện xác định: {x20x+20{x2x2

B=67xx24+3x+222x=67x(x2)(x+2)+3x+2+2x2=67x+3(x2)+2(x+2)(x2)(x+2)=67x+3x6+2x+4(x2)(x+2)=2x+4(x2)(x+2)=2(x2)(x2)(x+2)=2x+2

b) Cho A=12, khi đó hãy tính giá trị của B.

Điều kiện xác định: x±2.

Theo câu a) ta có: A=x3x+2

Ta có:

A=12x3x+2=122x6=x+22xx=2+6x=8(tm)

Thay x=8 vào B ta được:

B=28+2=210=15.

c) Đặt M=AB. Tìm các giá trị của x để |M|=M.

Điều kiện xác định: x±2.

M=AB=x3x+22x+2=x32 

|M|=MM<0x32<0x3>0x>3.

Kết hợp điều kiện x±2 x>3.

Vậy |M|=Mkhix>3.

LG câu 2

Phương pháp giải:

Gọi quãng đường AB dài x(km),(x>0).

Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn vừa gọi và các đại lượng đã biết.

Từ đó lập phương trình, giải phương trình.

Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết:

Đổi 1 giờ 10 phút = 76 giờ

Gọi quãng đường AB dài x(km),(x>0).

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là x30 (giờ).

Thời gian ô tô đi nửa đầu quãng đường AB là x2:40=x80 (giờ)

Thời gian ô tô đi nửa sau quãng đường AB là x2:(40+5)=x90 (giờ)

Do ô tô đến tỉnh B sớm hơn xe máy 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình:

x30=76+x80+x9024x720=840720+9x720+8x72024x=840+9x+8x24x9x8x=8407x=840x=120(tm)

Vậy quãng đường AB dài 120km.

LG câu 3

Phương pháp giải:

a) Nhân phá ngoặc, đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn để giải.

b) Giải phương trình bằng phương pháp đưa về phương trình tích.

c) Tìm điều kiện xác định, quy đồng mẫu thức, khử mẫu.

Lời giải chi tiết:

a) (2x1)(x+5)=2(x2+32)7x         

2x2+10xx5=2x2+37x

2x2+10xx2x2+7x=3+5

16x=8x=12

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={12}.

b) x27x+12=0       

x24x3x+12=0x(x4)3(x4)=0(x4)(x3)=0[x4=0x3=0[x=4x=3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={3;4}.

c) 4x2x23x+2x5x1+2x12x=0

ĐKXĐ: x1;x2.

4x2x23x+2x5x1+2x12x=04x2(x1)(x2)x5x12x1x2=0

4x2(x1)(x2)(x5)(x2)(x1)(x2)(2x1)(x1)(x1)(x2)=04x2(x27x+10)(2x23x+1)=04x2x2+7x102x2+3x1=0x2+10x11=0x2x+11x11=0x(x1)+11(x1)=0(x1)(x+11)=0[x1=0x+11=0[x=1(ktm)x=11(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={11}.

LG câu 4

Phương pháp giải:

a) Chứng minh  ΔABHΔACB qua trường hợp đồng dạng góc – góc.

b) Áp dụng định lý Pytago tính AC,  sau đó áp dụng AC.AH=AB2 tính AH rồi tính BH,CH.

c) Chứng minh DM=IH(=BH).

Chứng minh ID//MHID//ACACID là hình thang và DAM=ICHACID là hình thang cân

d) Gọi N là trung điểm BH ENCF là hình bình hành EF//NCN là trực tâm tam giác BECNCEB.

Suy ra ΔBEF vuông tại E.

Gọi EPBF(PBF)KBFEKEPBE.EF=EP.BFEK.BF

Lời giải chi tiết:

a) Chứng minh ΔABH đồng dạng với ΔACB và suy ra AC.AH=AB2.

Xét ΔABH ΔACB có:

H=B(=900)BAHchungΔABHΔACB(gg).ABAH=ACABAC.AH=AB2.

b) Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BH,CH.

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABCvuông tại B có:

AC2=AB2+BC2=82+62=100 AC=10cm

Theo câu b) ta có: AC.AH=AB210.AH=82AH=6410=6,4cm.

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABH vuông tại H có:

AB2=AH2+BH2BH=826,42=4,8cm

Từ đó CH=ACAH=106,4=3,6cm

c) Gọi I là điểm đối xứng với B qua AC. Chứng minh DM=IHACID là hình thang cân.

I là điểm đối xứng với B qua AC nên AC là đường trung trực của BI

{BIACHB=HI

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB//CDBAH=DCM(soletrong)

Xét ΔABH ΔCDM có:

AHB=CMD(=900)AB=CDBAH=DCM(cmt)

ΔABH=ΔCDM(chgn)

BH=DM (hai cạnh tương ứng)

 Mà BH=IH (cmt) DM=IH(=BH)

Ta có: {IHACDMACIH//DM

IH=DMDMHI là hình bình hành (dhnb).

ID//MHID//AC

ACID là hình thang  (1)

Xét ΔBCHΔICH có:

CH cạnh chung

CHB=CHI (do BICH)

BH=IH (cmt)

Nên ΔBCH=ΔICH(cgc)

BC=CI

BC=AD (do ABCD là hình chữ nhật)

AD=CI

Xét ΔADMΔCIH có:

AMD=CHI(=900)AD=CI(cmt)DM=IH(cmt)ΔADM=ΔCIH(chcgv)

DAM=ICH  (2)

Từ (1), (2) ACID là hình thang cân. (đpcm)

d) Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AH,CDK là giao điểm của BF với AC. 

Chứng minh BF.EKBE.EF.

Gọi N là trung điểm BHEN là đường trung bình của ΔABH {EN//ABEN=AB2.

{FC//ABFC=CD2=AB2{FC//ENFC=NEENCF là hình bình hành (dhnb).

EF//NC (1) 

Ta có: {AB//ENABBCENBC

Lại có: BHECN là trực tâm tam giác BEC NCEB (2)

Từ (1), (2) EFEBΔBEF vuông tại E.

Gọi EPBF(PBF)KBFEKEP

SΔBEF=12BE.EF=12EP.BFBE.EF=EP.BFEK.BFBE.EFBF.EK(đpcm).

LG câu 5

Phương pháp giải:

Tìm nghiệm của bất phương trình x2(x5)>45x, chia trường hợp giải bất phương trình mx5>x2m cho nghiệm theo m và cho 2 tập nghiệm bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Tìm m để hai bất phương trình sau có cùng tập nghiệm: x2(x5)>45xmx5>x2m.

x2(x5)>45xx35x2>45xx35x2+5x4>0x34x2x2+4x+x4>0x2(x4)x(x4)+(x4)>0(x4)(x2x+1)>0

Vì  x2x+1=x22.x.12+14+34 =(x12)2+3434>0 với mọi x

x4>0x>4

Lại có:

 mx5>x2mmxx>52m(m1)x>52m

TH1: m1=0m=10x>52.1=3 (vô lý)

TH2: m10m1

Để hai bất phương trình đã cho có cùng tập nghiệm x>4 thì m1>0m>1x>52mm152mm1=4

52m=4m46m=9m=32(tm)

Vậy với m=32 thì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.

Nguồn sưu tầm

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close