Đề kiểm tra 15 phút Văn 9 HK 2 - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả Y Phương sinh năm bao nhiêu?

  • A

    1945

  • B

    1946

  • C

    1947

  • D

    1948

Câu 2 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Qua bài thơ Nói với con bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương thể hiện tình cảm ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3 :

Phần mở bài của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nêu điều gì?

  • A

    Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.
      

  • B

    Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
     

  • C

    Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 4 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A

    Hoa dọc chiến hào

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Câu 5 :

Bài thơ Nói với cọn in trong tập thơ nào?

  • A

    Thơ Việt Nam 1945 – 1985

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Thơ Việt Nam 1975 – 1985

Câu 6 :

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?

  • A

    Yếu đuối, không thích các trò chơi
       

  • B

    Ham chơi, tinh nghịch
       

  • C

    Hóm hỉnh, sáng tạo
       

  • D

    Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết

Câu 7 :

Nghĩa tường minh là gì?

  • A

    Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
      

  • B

    Nghĩa tường minh là phần nghĩa không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
       

  • C

    Cả A và B đều đúng
       

  • D

    Cả A và B đều sai

Câu 8 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Câu 9 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đúng hay sai?

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đoạn thơ đầu bài thơ “Đồng chí”

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Cảm nhận về tâm trạng Tản Đà trong “Muốn làm thằng cuội”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 10 :

Hữu Thỉnh tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khóa nào?

  • A

     I, II, III

  • B

     II, III, IV

  • C

     III, IV, V

  • D

     IV, V, VI

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả Y Phương sinh năm bao nhiêu?

  • A

    1945

  • B

    1946

  • C

    1947

  • D

    1948

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Y Phương (sinh năm 1948)

Câu 2 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Qua bài thơ Nói với con bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương thể hiện tình cảm ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án

A. Đúng

B. Sai

Phương pháp giải :

xem lại giá trị nội dung.

Lời giải chi tiết :

Qua bài thơ Nói với con bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương thể hiện tình cảm ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình là nhận xét đúng.

Đáp án: A

Câu 3 :

Phần mở bài của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nêu điều gì?

  • A

    Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.
      

  • B

    Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
     

  • C

    Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ
       

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.)

Câu 4 :

Bài thơ Sang thu in trong tập thơ nào?

  • A

    Hoa dọc chiến hào

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Hoa ngày thường – Chim báo bão

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lời giải: Bài thơ ra đời gần cuối năm 1977 khi đất nước mới thống nhất hòa bình, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất bản năm 1991.

Câu 5 :

Bài thơ Nói với cọn in trong tập thơ nào?

  • A

    Thơ Việt Nam 1945 – 1985

  • B

    Từ chiến hào đến thành phố

  • C

    Như mây mùa xuân

  • D

    Thơ Việt Nam 1975 – 1985

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

In trong tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985.

Câu 6 :

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?

  • A

    Yếu đuối, không thích các trò chơi
       

  • B

    Ham chơi, tinh nghịch
       

  • C

    Hóm hỉnh, sáng tạo
       

  • D

    Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm và đưa ra nhận xét về em bé

Lời giải chi tiết :

Nhân vật em bé là nhân vật ham chơi, tinh nghịch, hóm hỉnh, sáng tạo, hồn nhiên và yêu thương mẹ tha thiết.

Câu 7 :

Nghĩa tường minh là gì?

  • A

    Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
      

  • B

    Nghĩa tường minh là phần nghĩa không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
       

  • C

    Cả A và B đều đúng
       

  • D

    Cả A và B đều sai

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

Câu 8 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời.

Câu 9 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đúng hay sai?

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đoạn thơ đầu bài thơ “Đồng chí”

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Cảm nhận về tâm trạng Tản Đà trong “Muốn làm thằng cuội”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Phân tích nhân vật Vũ Nương để thấy phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đoạn thơ đầu bài thơ “Đồng chí”

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Đúng
Sai

D. Cảm nhận về tâm trạng Tản Đà trong “Muốn làm thằng cuội”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, C, nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).
+ Câu E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.
+ Câu B, D nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

Câu 10 :

Hữu Thỉnh tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khóa nào?

  • A

     I, II, III

  • B

     II, III, IV

  • C

     III, IV, V

  • D

     IV, V, VI

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ông tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khóa III. IV, V.

close