Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương I - Giải Tích 12

Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương I - Giải Tích 12

Quảng cáo

Đề bài

Câu 1. Hàm số y=x4+8x2+5 nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (;0)

B. (;2)(0;2)

C. (0;+)

D. (2;0)(2;+).

Câu 2. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khi đó, điểm cực đại của hàm số là

A.  x = 0.                  B. x = 4.

C. x = 2.                   D. x = 1.

Câu 3. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x2 là

A. 0                           B. 1

C. 2                           D. 3

Câu 4. Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x1x+1 tại điểm giao điểm của đồ thị với trục tung bằng:

A. – 2                  B. 2

C. 1                     D. – 1.

Câu 5. Tìm giá trị của m đề hàm số y=x33x2+mx đạt cực tiểu tại x = 2.

A. m = 0                         B. m = 1

C. m = 3                         D. m < 0.

Câu 6. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+1x2 tại điểm có hoành độ bằng 3:

A. y=3x+13

B y=3x5

C. y=3x5               

D. y=3x+13.

Câu 7. Cho hàm số y=x+4x2 , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [- 1 ; 1] là:

A. – 4                           B. – 3

C. – 7/3                        D. – 2 .

Câu 8. Cho hàm số y=x34x2+5x2. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;1).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;53).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (53;+).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;53).

Câu 9. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=5x1 là đường thẳng có phương trình ?

A. y = 5                        B. x = 0

C. x = 1                        D. y = 0

Câu 10. Cho hàm số y=2018x2 có đồ thị (C). Số đường tiệm cận của (C) là:

A. 0                              B. 2

C. 3                              D. 1

Lời giải chi tiết

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D B C B A
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án D B D D B

Câu 1. Ta có y=4x3+16x,y=0

4x3+16x=0[x=2x=0x=2

Ta có bảng biến thiên:

Từ bbt ta thấy hàm số nghịch biến trên (2;0)(2;+).

Chọn D.

Câu 2.

Điểm cực đại của hàm số là x=2.

Chọn C.

Câu 3.

Ta có limx+y=limxy=0,

limx2+y=+,limx2y=.

Do đó đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = 2, đường tiệm cận nagng của đồ thị hàm số là y = 0.

Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

Chọn đáp án C.

Câu 4.

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có x = 0.

Ta có y=x+1(x1)(x+1)2=2(x+1)2,

y(0)=2.

Do đó hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số bằng 2.

Chọn đáp án B.

Câu 5. Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 thì {y(2)=0y(2)>0.

Ta có y=3x26x+m

3.226.2+m=0m=0  và do y=6x6,y(2)=6>0  nên với m = 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.

Câu 6. Ta có y=x2(x+1)(x2)2=3(x2)2

y(3)=3,y(3)=4.

Từ đó, phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 3 là : y=3(x3)+4=3x+13.

Chọn đáp án D.

Câu 7.  Ta có D=R{2},limx2+y=+,

limx2y=.

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 2.

y=x24x(x2)2,y=0

x24x=0[x=0x=4

Ta có bảng biến thiên :


0[1;1],y(1)=73,y(1)=3,y(0)=2.

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [- 1;1] là – 3 .

Chọn đán án B.

Câu 8. Ta có y=3x28x+5,y=0

3x28x+5=0[x=1x=53 . Ta có bảng biến thiên:


Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (;1),(53;+) . Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;53)                 

Chọc đáp án D.

Câu 9. Ta có limx+y=limxy=0  nên đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = 0.

Chọn đáp án D.

Câu 10. Ta có

D=R{2}limx+y=limxy=0,limx2+y=+,limx2y=

Do đó đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x=2, đường tiệm cận ngang là y=0.

Vậy có đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận.

Chọn đáp án B.

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close