Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 10 - Chương 1 - Đại số 8Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 10 - Chương 1 - Đại số 8 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài Bài 1. Làm tính chia: a) (−x2y5)3:(2x2y)2(−x2y5)3:(2x2y)2 b) −13m3n2p2:(23m2n2p)−13m3n2p2:(23m2n2p) c) (−4a3b2)2:(8a2b)2(−4a3b2)2:(8a2b)2 Bài 3. Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết: 4xnyn+1:3x4y6.4xnyn+1:3x4y6. LG bài 1 Phương pháp giải: Muốn chia đơn thức AA cho đơn thức BB (trường hợp AA chia hết cho BB) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức AA cho hệ số của đơn thức B.B. - Chia lũy thừa của từng biến trong AA cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Lời giải chi tiết: a) (−x2y5)3:(2x2y)2(−x2y5)3:(2x2y)2 =(−x6y15):(4x4y2)=(−x6y15):(4x4y2) =−14.(x6:x4).(y15:y2)=−14.(x6:x4).(y15:y2) =−14x2y13. b) −13m3n2p2:(23m2n2p) =(−13:23).(m3:m2).(n2:n2).(p2:p) =−12mp. c) (−4a3b2)2:(8a2b)2 =(16a6b4):(64a4b2) =1664.(a6:a4).(b4:b2) =14a2b2. LG bài 2 Phương pháp giải: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Lời giải chi tiết: Ta có: −34a5b3c2:(−32a2b2c) =[−34:(−32)].(a5:a2).(b3:b2).(c2:c) =12a3bc. Thay a=−2;b=3;c=12, ta được: 12.(−2)2.3.12=−6 LG bài 3 Phương pháp giải: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B (có hệ số khác 0) nếu biến của B cũng là biến của A và số mũ của các biến trong B nhỏ hơn hoặc bằng các biến tương ứng trong A. Lời giải chi tiết: Để phép chia là phép chia hết thì: {n≥4n+1≥6n∈N⇒{n≥4n≥5n∈N ⇒{n≥5n∈N Loigiaihay.com
Quảng cáo
|