Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
- Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động làm cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh:
+ Khu vực nội chí tuyến có hai lần.
+ Khu vực ở hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam có một lần.
+ Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay
-
Các mùa trong năm
Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
-
Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
-
Bài 1 trang 24 SGK Địa lí 10
Hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.
-
Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 10
Sự thay đổi của các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người?