Chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung
Tóm tắt mục 2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung
Mục 2
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
a. Chính sách quốc phòng:
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ
- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn.
b. Chính sách ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Tượng đài vua Quang Trung - Nguyễn Huệ
ND chính
Tóm tắt các chính sách quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung. |
Loigiaihay.com
-
Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung.
- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
-
Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc ?
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước
-
Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào
cần căn cứ vào chủ trương của ông đối với nhà Thanh và kết quả của chủ trương đó
-
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?
Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển
-
Tại sao mở của ải, thông chợ búa thì công thương nghiệp được phát triển ?
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển