ƯU ĐÃI 50% HỌC PHÍ + TẶNG MIỄN PHÍ BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Giờ
Phút
Giây
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=√2a, góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD) bằng 600. Gọi H là trung điểm của AB. Biết rằng tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAC.
Phương pháp giải:
+) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC và E là trung điểm của BC.
+) Qua I dựng đường thẳng song song với SH, qua E dựng đường thẳng song song với IH, hai đường thẳng này cắt nhau tại O ⇒O là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.AHC.
+) Tính IH, sử dụng công thức R=abc4S với a, b, c là ba cạnh của tam giác AHC, S là diện tích tam giác AHC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC.
+) Tính HE.
+) Sử dụng định lí Pytago tính OH.
Lời giải chi tiết:
Kẻ HK vuông góc AB tại K, gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC, E là trung điểm của SH.
Ta có: H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S ⇒SH⊥AB
Mà SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ⇒SH⊥(ABCD)
ΔAHK đồng dạng ΔACB(g.g)
⇒AHAC=HKBC⇔a2√a2+(√2a)2=HK√2a⇔HK=a√6
Ta có: HK⊥AC,SH⊥AC⇒AC⊥(SHK)⇒AC⊥SK
⇒^((SAC);(ABCD))=^SKH=600
ΔSKH vuông tại H, ^SKH=600⇒SH=HK.tan600=a√6.√3=a√2⇒EH=a2√2
Ta có: SΔAHC=12SΔABC=12.12.SABCD=SABCD4=a2√24
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB
⇒IH=R=AH.HC.AC4SΔAHC=a2.√(a2)2+(√2a)2.√a2+(√2a)24.a2√24=a2.3a2.√3aa2√2=3√3a4√2
Tứ giác OEHI là hình chữ nhật ⇒OH=√IH2+EH2=√(3√3a4√2)2+(a2√2)2=√27a232+a28=√62a8
Vậy, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAC là √62a8.
Chọn: C