Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ∠BAD=600, SA=SB=SD=a√32. Gọi α là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Giá trị cosα bằng:
Phương pháp giải:
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABD có: {AB=AD∠BAD=600 ⇒ΔABD đều.
Gọi H là trọng tâm ΔABD, do SA=SB=SD nên SH⊥(ABCD).
Gọi M là trung điểm của AD, ta có BM⊥AD⇒BM⊥BC.
Ta có: {BC⊥BMBC⊥SH⇒BC⊥(SBM).
Goi N,E lần lượt là trung điểm của BC và SC ta có:
{BN∥DMBN=DM⇒BNDM là hình bình hành ⇒DN∥BM.
Lại có NE là đường trung bình của tam giác SBC nên NE∥SB.
⇒(NDE)∥(SBM).
Mà BC⊥(SBM) nên BC⊥(NDE).
Trong (NDE) kẻ DK⊥NE(K∈NE) ta có:
{DK⊥NEDK⊥BC(BC⊥(NDE))⇒DK⊥(SBC).
⇒ Hình chiếu của SD lên (SBC) là SK.
⇒∠(SD;(SBC))=∠(SD;SK)=∠DSK.
Xét tam giác SHA có AH=23AO=a√33, SA=a√32.
Áp dụng định lí Pytago ta có: SH=√SA2−AH2=a√156.
Ta có: AC=2AO=a√3 ⇒HC=AC−AH=2a√33.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SHC ta có: SC=√SH2+HC2=a√72.
Xét tam giác SCD có:
DE2=SD2+CD22−SC24=3a24+a22−7a216⇒DE=a√74
Xét tam giác DNE ta có: DN=BM=a√32, NE=12SB=a√34, DE=a√74.
Gọi p là nửa chu vi tam giác DNE ta có: p=√7+3√38.
Diện tích tam giác DNE là: SDNE=√p(p−DN)(p−DE)(p−NE)=a2√516.
Lại có SDNE=12DK.NE⇒DK=2SDNENE=a√156.
Ta có: DK⊥(SBC)⇒DK⊥SK.
⇒ΔSDK vuông tại K, suy ra sin∠DSK=DKSD=a√156a√32=√53.
Vậy cosα=√1−sin2α=23.
Chọn C.