Tích các nghiệm của phương trình x3+4x2+x−6=0 là
1
2
−6
6
Sử dụng phương pháp tách hạng tử để phân tích vế trái thành nhân tử, đưa phương trình về dạng A(x).B(x).C(x)=0 thì A(x)=0 hoặc B(x)=0 hoặc C(x)=0.
Ta có
x3+4x2+x−6=0x3−x2+5x2−5x+6x−6=0x2(x−1)+5x(x−1)+6(x−1)=0(x−1)(x2+5x+6)=0(x−1)(x2+2x+3x+6)=0(x−1)[x(x+2)+3(x+2)]=0(x−1)(x+2)(x+3)=0.
Suy ra x−1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0
hay x=1 hoặc x=−2 hoặc x=−3
Vậy S={1;−2;−3} nên tích các nghiệm là 1.(−2).(−3)=6 .
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Phương trình: (4+2x)(x−1)=0 có nghiệm là:
Các nghiệm của phương trình (2+6x)(−x2−4)=0 là:
Phương trình (x−1)(x−2)(x−3)=0 có số nghiệm là:
Tổng các nghiệm của phương trình (x2−4)(x+6)(x−8)=0 là:
Chọn khẳng định đúng.
Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2−1)(2x−1)=(x2−1)(x+3) là
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x+1)2=(x−1)2 là
Tập nghiệm của phương trình (x2+x)(x2+x+1)=6 là
Tìm m để phương trình (2m−5)x−2m2+8=43 có nghiệm x=−7.
Tập nghiệm của phương trình
(5x2−2x+10)2=(3x2+10x−8)2 là:
Biết rằng phương trình (x2−1)2=4x+1 có nghiệm lớn nhất là x0 . Chọn hẳng định đúng.
Cho phương trình (1): x(x2−4x+5)=0 và phương trình (2): (x2−1)(x2+4x+5)=0.
Chọn khẳng định đúng.