Đề bài

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC.AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc ^OGH có số đo là:

  • A.

    450 

  • B.

    600

  • C.

    900

  • D.

    1200

Phương pháp giải

Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Theo giả thiết ta có OCAB,CGAG nên ta suy ra ^AOC=^AGC=900.

Suy ra tam giác AOC vuông tại O nên nội tiếp đường tròn đường kính AC; tam giác AGC vuông tại G và nội tiếp đường tròn đường kính AC.
Do đó tứ giác ACGO nội tiếp đường tròn đường kính AC nên ^OGA=^OCA (hai góc cùng chắn cung AO).

ΔOAC vuông cân tại O nên ^OCA=450.

Suy ra ^OGA=450.

Ta lại có ^OGH+^OGA=^HGA=^AGC=900

Suy ra ^OGH=900^OGA=900450=450.

Do đó ^OGH=450

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (hình 1 ). Chọn khẳng định sai? 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF,Bx của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối ABCD cắt nhau tại M^BAD=700 thì ^BCM=?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho đường tròn (O) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa OB.  Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F. Chọn câu đúng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho ΔABC cân tại A^BAC=1200. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy D sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) . M là điểm thuộc cung nhỏ AC (cung CM< cung AM). Vẽ MH vuông góc với BC tại H , vẽ MI vuông góc với AC tại I . Chọn câu đúng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho ΔABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA . Dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H. Khẳng định nào đúng ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D nằm giữa AB . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD , AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là FG. Khi đó, kết luận không đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy MOA(MO,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON>R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, EA cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của ACdF là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và ˆA=(0<<900). Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc ^BDM là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI. Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt M và N. Chọn câu sai:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng ACBD. Khi đó để AB+CD đạt giá trị lớn nhất thì

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O),BD là đường phân giác của góc ^ABC. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:

Xem lời giải >>