Đề bài

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến

  • A.

    Lặp đoạn NST.

  • B.

    Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.

  • C.

    Mất đoạn NST.

  • D.

    Thay thế một cặp nucleotit.

Phương pháp giải

Hồng cầu bị biến dạng thành hình liềm là do trình tự axit amin đã bị thay đổi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit:

Thay thế cặp nuclêôtit thứ sáu của chuỗi polipeptide β trong phân tử Hemoglobin (Hb) làm acid glutamique bị thay thế bởi valin khiến cho sự tổng hợp cấu trúc khung protein của màng hồng cầu bị thay đổi dẫn đến hồng cầu bị biến dạng hình liềm

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đột biến gen là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các loại đột biến gen bao gồm:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thể đột biến là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:

Trước đột biến:   A T T G X X T X X A A G A X T

                            T A A X G G A G G T T X T G A

Sau đột biến    :   A T T G X X T A X A A G A X T

                           T A A X G G A T G T T X T G A

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen đột biến có số ribônuclêôtit loại G giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Những đột biến nào là đột biến dịch khung

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác nhưng trình tự acid amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng chuỗi polipeptid được tạo ra. Nguyên nhân là do:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau:  Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng:  Met-Ala- Gly – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Gen A bị đột biến thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém prôtêin do gen A tổng hợp 1 axit amin và trong thành phần xuất hiện 2 axit amin mới. Phát biểu nào dưới đây là không phù hợp với trường hợp trên:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Gen A có chiều dài 476nm và có 3400 liên kết hidro bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 4803 nucleotit loại adenin và 3597 nucleotit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

Xem lời giải >>