Đề bài

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) nội tiếp đường tròn tâm \(O\) . Tính số đo góc \(AOB\) .

  • A.

    \(60^\circ \) 

  • B.

    \(120^\circ \)  

  • C.

    \(30^\circ \) 

  • D.

    \(240^\circ \) 

Phương pháp giải

+ Sử dụng tính chất lục giác đều

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có \(AB = BC = CD = DE = EF = FA\) nên số đo cung \(AB = \dfrac{1}{6}\) số đo cả đường tròn

Hay \(\widehat {AOB} = \dfrac{{360^\circ }}{6} = 60^\circ \) .

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đường tròn ngoại tiếp đa giác  là đường tròn 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh \(a\) có bán kính là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính \(4\,cm\) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính \(4\,cm\) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tính cạnh của hình vuông nội tiếp \(\left( {O;R} \right)\) 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp \(\left( {O;R} \right)\) theo \(R.\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho \(\left( {O;4} \right)\)  có dây \(AC\) bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây \(BC\) bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn đó ( điểm \(C\) và \(A\) nằm cùng phía với \(BO\) ). Tính số đo góc \(ACB\) 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho ngũ giác đều \(ABCDE\). Gọi \(K\) là giao điểm của \(AC\) và \(BE\) . Khi đó hệ thức nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số $\dfrac{R}{r}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1. Tính độ dài cạnh AB của bát giác.

Xem lời giải >>