TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−2x−1=0. Hãy lập một phương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là |(x1)3|, |(x2)3|.
x2−10√2x+1=0
x2−5√2x+1=0
x2−10√3x+1=0
x2−5√3x+1=0
Sử dụng định lí Viète
Hai số có tổng S và tích P là nghiệm của phương trình x2−Sx+P=0 nếu S2−4P≥0
Xét phương trình x2−2x−1=0 có ac=−1<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Gọi x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình x2−2x−1=0, áp dụng định lí Viète, ta có: {x1+x2=2x1x2=−1.
Vì hai nghiệm x1,x2 trái dấu nên không mất tính tổng quát, ta giả sử x1<0<x2.
Khi đó ta có:
S=|(x1)3|+|(x2)3|=−x31+x32=(x2−x1)3+3x1x2(x2−x1)=(x2−x1)3−3(x2−x1)P=|(x1)3|.|(x2)3|=−x31.x32=−(x1x2)3=−(−1)3=1
Ta có:
(x2−x1)2=(x2+x1)2−4x2x1=22−4.(−1)=8|x2−x1|=√8x2−x1=√8(Dox2>x1)
Khi đó ta có: S=|(x1)3|+|(x2)3|=(√8)3−3(√8)=8√8−3√8=5√8=10√2.
Vì S2−4P=(10√2)2−4.4=184>0 nên |(x1)3|,|(x2)3| là nghiệm của phương trình x2−10√2x+1=0.
Vậy |(x1)3|,|(x2)3| là nghiệm của phương trình x2−10√2x+1=0.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm x1;x2. Khi đó
Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có a−b+c=0. Khi đó
Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2≥4P. Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2−6x+7=0
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình x2−5x+2=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A=x21+x22
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình −2x2−6x−1=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N=1x1+3+1x2+3
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình x2−20x−17=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C=x31+x32
Biết rằng phương trình (m−2)x2−(2m+5)x+m+7=0(m≠2) luôn có nghiệm x1;x2 với mọi m. Tìm x1;x2 theo m.
Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2+23x+5=0 sau đó phân tích đa thức A=18x2+23x+5 sau thành nhân tử.
Tìm u−v biết rằng u+v=15,uv=36 và u>v
Lập phương trình nhận hai số 3−√5 và 3+√5 làm nghiệm.
Biết rằng phương trình x2−(2a−1)x−4a−3=0 luôn có hai nghiệm x1;x2 với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−2(m−1)x−m+2=0 có hai nghiệm trái dấu.
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−2(m−3)x+8−4m=0 có hai nghiệm âm phân biệt.
Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2−6x+2m+1=0 có hai nghiệm dương phân biệt
Tìm các giá trị của m để phương trình mx2−2(m−2)x+3(m−2)=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−mx−m−1=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: x31+x32=−1.
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−5x+m+4=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: x21+x22=23.
Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của mđể phương trình x2+3x−m=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: 2x1+3x2=13.
Tìm giá trị của m để phương trình x2+(4m+1)x+2(m−4)=0 có hai nghiệm x1,x2 và biểu thức A=(x1−x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất.