Đề bài

Đâu là nhân tố quan trọng bậc nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh xét từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn?

  • A.

    Vấn đề thực lực kinh tế.

  • B.

    Vai trò của giai cấp lãnh đạo

  • C.

    Vấn đề đoàn kết quốc tế

  • D.

    Phương thức tác chiến

Phương pháp giải

Phân tích, liên hệ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là vai trò của giai cấp lãnh đạo. Nếu như thời Lý - Trần giai cấp lãnh đạo đề ra được một đường lối kháng chiến đúng đắn để chuẩn bị về nhân lực, vật lực, tập hợp tổ chức lực lượng kháng chiến, thì nhà Nguyễn lại không làm được điều này. Sự khác biệt đó đã dẫn đến sự khác biệt về kết quả giữa các cuộc kháng chiến.

=> Như vậy, vai trò của giai cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định sự thành bại của một cuộc chiến tranh.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Duyên cớ để liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam ngày 1-9-1858 là

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sự thất bại của phong trào yêu nước nào đã chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhân tố nào đã dẫn đến sự chuyển biến của kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chế độ phong kiến khủng hoảng và nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược vào giữa thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu lịch sử gì cho nhà Nguyễn?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyên nhân chủ yếu khiến nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX là

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không thể bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre”

Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến 1884

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính chất cách mạng của phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam được biểu hiện chủ yếu ở

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đặc điểm của thực dân Pháp và cũng là điểm chung trong kế hoạch xâm lược của các nước thực dân, đế quốc khi tấn công xâm lược các nước khác là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mục đích làm cách mạng là cứu nước và cứu dân là tư tưởng cứu nước của

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tổ chức, hoạt động của phong trào yêu nước, chống Pháp đầu thế kỉ XX là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Thực tiễn quá trình xây dựng các mặt trận dân tộc thống nhất trong tiến trình cách mạng Việt Nam (1930-1975) cho thấy

Xem lời giải >>