Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
Hình thành hai khối quân sự đối lập.
Chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản.
Khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của các nước tư bản.
Làm nảy sinh thêm mâu thuẫn mới trong xã hội tư bản.
Phân tích hậu quả của cuộc khủng hoảng, nhận xét.
Cuộc khủng hoảng kinh tế chẳng những tàn phá nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quần. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.
Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại sự phát triển của mình. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập nhau từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu nguy cơ gì?
Các nước đế quốc tham dự hội nghị Véc- xai (1919-1920) với mục đích chính là
Vì sao trong những năm 1919-1920, mặc dù đã có một hội nghị hòa bình để giải quyết vấn đề chiến tranh ở Vécxai nhưng năm 1921, Mĩ lại triệu tập một hội nghị hòa bình mới ở Oasinhtơn?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là
Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?
Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là
Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?