Cho hai vectơ →a=(1;1;−2),→b=(1;0;m). Góc giữa chúng bằng 450 khi:
Sử dụng công thức cos(→u;→v)=→u.→v|→u|.|→v|.
Ta có: cos(→u;→v)=→u.→v|→u|.|→v|
⇔cos450=1.1+1.0−2.m√12+12+(−2)2.√12+02+m2⇔1√2=1−2m√6.√1+m2⇔√6(1+m2)=√2(1−2m)⇔{6(1+m2)=2(1−2m)21−2m≥0⇔{6+6m2=2(1−4m+4m2)m≤12⇔{6+6m2=2−8m+8m2m≤12⇔{2m2−8m−4=0m≤12⇔{m=2±√6m≤12⇔m=2−√6
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Tọa độ véc tơ →u thỏa mãn →u=x.→i+y.→j+z.→k là:
Véc tơ →u=−→i+→k có tọa độ là:
Cho các véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2). Khi đó, nếu →u1=→u2 thì:
Cho hai véc tơ →u=(a;0;1),→v=(−2;0;c). Biết →u=→v, khi đó:
Cho hai véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2). Khi đó, tọa độ véc tơ →u1−→u2 là:
Cho hai véc tơ →OA=(−1;2;−3),→OB=(2;−1;0), khi đó tổng hai véc tơ →OA,→OB là:
Cho véc tơ →u=(x;y;z) và số thực k. Khi đó:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ →c=−9→k. Tọa độ của vectơ →c là:
Cho các véc tơ →u1=(x1;y1;z1),→u2=(x2;y2;z2). Khi đó:
Cho hai véc tơ →u=(−2;3;1) và →v=(1;1;1). Khi đó số thực m=→u.→v thỏa mãn:
Công thức tính độ dài véc tơ →u=(a;b;c) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vector →a=(2;3;−5);→b=(0;−3;4);→c=(1;−2;3). Tọa độ vector →n=3→a+2→b−→c là:
Cho hai véc tơ →u1(x1;y1;z1),→u2(x2;y2;z2). Hai véc tơ vuông góc với nhau thì điều gì sau đây KHÔNG xảy ra?
Cho hai véc tơ →u=(2;1;−3),→v=(0;b;1), nếu →u⊥→v thì:
Cho các véc tơ →u1(x1;y1;z1) và →u2(x2;y2;z2), khi đó cô sin góc hợp bởi hai véc tơ →u1,→u2 là:
Cho hai véc tơ →u=(−1;−1;−1),→v=(2;1;0), khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:
Cho hai điểm A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB), khi đó véc tơ →AB có tọa độ:
Cho hai điểm A(5;3;1),B(1;3;5). Độ dài véc tơ →AB là:
Cho hai điểm A(xA;yA;zA),B(xB;yB;zB), khi đó độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức:
Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0),B(4;−1;1) là một số: