Tết sale hết! Đồng giá 399K, 499K toàn bộ khoá học tại Tuyensinh247

Duy nhất từ 08-10/01

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Giá trị của biểu thức \(A = \sqrt {810.40}  + \sqrt {24} .\sqrt {12} .\sqrt {0,5} \) là:

  • A.
    \(A = 192\)     
  • B.
    \(A = 180\)
  • C.
    \(A = 12\)
  • D.
    \(A = 164\)
Phương pháp giải

Áp dụng phép khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai:

+ Nếu \(a \ge 0\) và \(b \ge 0\) thì \(\sqrt {a.b}  = \sqrt a .\sqrt b \)

+ Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

+ Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi lấy căn bậc hai của kết quả đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(\begin{array}{l}A = \sqrt {810.40}  + \sqrt {24} .\sqrt {12} .\sqrt {0,5} \\\,\,\,\,\, = \sqrt {81.100.4}  + \sqrt {24.12.0,5} \\\,\,\,\,\, = \sqrt {{9^2}} .\sqrt {{{10}^2}} .\sqrt {{2^2}}  + \sqrt {144} \\\,\,\,\, = 9.10.2 + \sqrt {{{12}^2}} \\\,\,\,\, = 180 + 12\\\,\,\,\, = 192\end{array}\)

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho $a$ là số không âm, $b$ là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho $a,b$ là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{81}}{{169}}} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{ - 999}}{{111}}} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phép tính $\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} $ có kết quả là?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {{a^4}.{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} $ với $a \ge \dfrac{1}{2}$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {{a^2}.{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} $ với $ 0 \le a < \dfrac{3}{2}$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} $ với $x > 3$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Giá trị biểu thức  $\sqrt {x - 2} .\sqrt {x + 2} $ khi $x = \sqrt {29} $ là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Rút gọn biểu thức  $E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $ với $0 < a < b$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {\dfrac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} $ với $b \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn biểu thức  $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $ với $ab \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Rút gọn biểu thức  $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }}$ với $x > 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Với $x > 5$, cho biểu thức  $A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 5x} }}{{\sqrt {x - 5} }}$ và $B = x$.

Có bao nhiêu giá trị của $x$ để $A = B$.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Với $x,y \ge 0;x \ne y$, rút gọn biểu thức  $A = \dfrac{{x - \sqrt {xy} }}{{x - y}}$  ta được

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của biểu thức  \((\sqrt {12}  + 2\sqrt {27} )\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {150} \)  là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Với \(a \ge 0,b \ge 0,a \ne b\), rút gọn biểu thức  \(\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a  - \sqrt b }} - \dfrac{{\sqrt {{a^3}}  + \sqrt {{b^3}} }}{{a - b}}\)  ta được:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khẳng định nào sau đây đúng  về nghiệm ${x_0}$ của phương trình  \(\dfrac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }} = \sqrt {7x + 5} \)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nghiệm của phương trình  \(\sqrt {4x - 20}  + \sqrt {x - 5}  - \dfrac{1}{3}\sqrt {9x - 45}  = 4\) là

Xem lời giải >>