TUYENSINH247 ĐỒNG GIÁ 299K TOÀN BỘ KHOÁ HỌC TỪ LỚP 1-LỚP 12

TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K

  • Bắt đầu sau
  • 15

    Giờ

  • 42

    Phút

  • 45

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Cho tam giác ABC vuông cân tại AD là trung điểm AC. Từ A kẻ đường vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chọn đáp án đúng.

  • A.

    AE=3DE

  • B.

    AE=32DE       

  • C.

    AE=2DE

  • D.

    AE=DE

Phương pháp giải

- Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AE tại G. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DE=DF.

- Chứng minh ΔABD=ΔCAG  (g.c.g).

- Chứng minh ΔDCE=ΔGCE(c.g.c)

- Chứng minh ΔADF=ΔCDE(c.g.c) suy ra ^AFD=^CED (hai góc tương ứng) suy ra AF//EC. Lập luận để chứng minh tam giác AEF cân tại E từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AE tại G. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DE=DF. Gọi I là giao điểm của AEBD.

ΔABD vuông tại A nên ^ABD+^ADB=90o

ΔAID vuông tại I nên ^DAI+^ADI=90o

^ADB=^ADI nên ^ABD=^DAI hay ^ABD=^CAG

Xét ΔABDΔCAG có:

^BAD=^ACG=90o

AB=CA (vì ΔABC cân tại A)

^ABD=^CAG(cmt)

ΔABD=ΔCAG (g.c.g).

AD=CG (hai cạnh tương ứng).

AD=CD (vì D là trung điểm của AC) nên CD=CG

ΔABC vuông cân tại A nên ^ACB=180oˆA2=180o90o2=45o hay ^DCE=45o.

Mặt khác ^DCE+^GCE=^DCG  ^GCE=^DCG^DCE=90o45o=45o.

Xét ΔDCEΔGCE có:

EC chung

CD=CG(cmt)

^DCE=^GCE=45o

ΔDCE=ΔGCE(c.g.c)

^CED=^CEG (hai cạnh tương ứng)    (1)

Xét ΔADFΔCDE có:

AD=CD (vì D là trung điểm AC)

DF=DE (cách dựng)

^ADF=^CDE (hai góc đối đỉnh)

ΔADF=ΔCDE(c.g.c)

^AFD=^CED (hai góc tương ứng)       (2)

^AFD^CED ở vị trí so le trong nên AF//EC.

AF//EC nên ^GEC=^EAF (hai góc đồng vị)      (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ^EAF=^EFA, tam giác AEF cân tại E nên AE=EF    (4)

DE=DF (theo cách dựng) nên EF=2DE    (5)

Từ (4) và (5) ta có: AE=2DE.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tam giác ABC và tam giác NPM  có BC=PM;ˆB=ˆP=90. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác NPM bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tam giác ABC  và tam giác MNP  có ˆA=ˆM=900,ˆC=ˆP. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC  và tam giác MNP  bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho tam gác ABC và tam giác DEFˆB=ˆE=900,AC=DF,ˆA=ˆF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho tam giác ABC và tam giác KHI  có: ˆA=ˆK=90;AB=KH;BC=HI . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho tam giác ABC  và tam giác DEFAB=DEˆB=ˆE , ˆA=ˆD=90. Biết AC=9cm. Độ dài DF là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho tam giác DEF  và tam giác HKIˆD=ˆH=90, ˆE=ˆK, DE=HK. Biết ˆF=800. Số đo góc I  là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tam giác ABCM là trung điểm của BCAM là tia phân giác của góc A. Khi đó, tam giác ABC là tam giác gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BHCK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó tổng BH2+CK2 bằng

Xem lời giải >>