Đề bài

Bốn câu thơ sau là lời của ai?

“-Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”

  • A.

    Lời hỏi của người ra đi

  • B.

    Lời hỏi của người ở lại

  • C.

    Vừa là lời của người ra đi, vừa là lời của người ở lại

  • D.

    Tất cả đều đúng

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bốn câu thơ đầu là lời hỏi của người ở lại

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta có tác dụng:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

“ - Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”

Em hiểu như thế nào về thời gian “mười lăm năm ấy” được sử dụng trong câu thơ trên?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở bốn câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bốn câu thơ sau đây là lời của ai ?

“ – Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Aó chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hành động “cầm tay” trong câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” thể hiện:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Câu thơ nào sau đây diễn tả cảm giác trống vắng, gợi nhớ quá khứ sâu nặng. Tác giả mượn cái thừa để nói cái thiếu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Mình đi có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Từ “mình” trong hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?

“Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nội dung chính của 4 câu thơ sau là gì?

" – Ta với mình, mình với ta

Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đáp án nào không thể hiện nội dung của 18 câu thơ tiếp theo trong phần II của đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người ở Việt Bắc được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:

Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.

Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà...

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Những đường Việt Bắc của ta
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ sau:

Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng

Xem lời giải >>