Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y:
Khí Y là
Viết PTHH CaC2 và Al4C3 với H2o để xác định được hỗn hợp khí X
Sau đó xét xem khí X qua dd Br2 thì khí nào có pư với dd Br2 sẽ bị giữ lại, khí không có phản ứng với Br2 sẽ thoát ra. Khí thoát ra đó chính là khí Y
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑
Hỗn hợp X gồm C2H2 và CH4. Cho hh này qua bình đựng dd Br2 dư thì C2H2 bị hấp thụ. Khí thoát ra là CH4
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Vậy khí Y là CH4
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng
Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH $\xrightarrow{{CaO,{t^o}}}$ 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3. X là
Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ?
$A{l_4}{C_3} + {\text{ }}{H_2}O \to X + {\text{ }}Al{\left( {OH} \right)_3}$. X là
$A{l_4}{C_3} \to X \to Y \to {C_2}{H_6}.$ X, Y lần lượt là:
Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?
Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là
Khí metan được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào sau đây?
Phát biểu nào dưới đây không phải ứng dụng của ankan?
Ankan được dùng để
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm:
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy nước.
(b) Các chất rắn trong X có thể là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Dãy các khí đều có thể là khí Y trong thí nghiệm trên là