Đề bài

Với \(x > 0\) cho biểu thức  \(A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 6x} }}{{\sqrt {x + 6} }}\)  và \(B = 2x\). Có bao nhiêu giá trị của \(x\) để \(A = B\).

  • A.

    \(1\)

  • B.

    \(2\)

  • C.

    \(0\)

  • D.

    Vô số

Phương pháp giải

- Rút gọn biểu thức \(A\) ta sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số \(a,b\) không âm, ta có \(\sqrt {ab}  = \sqrt a .\sqrt b \)

- Giải phương trình dạng \(\sqrt A  = m\,\left( {m > 0} \right) \Leftrightarrow A = {m^2}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 6x} }}{{\sqrt {x + 6} }}\)\( = \dfrac{{\sqrt {x\left( {x + 6} \right)} }}{{\sqrt {x + 6} }} = \dfrac{{\sqrt x \sqrt {x + 6} }}{{\sqrt {x + 6} }} = \sqrt x \)

Để \(A = B\)\( \Leftrightarrow \sqrt x  = 2x \Leftrightarrow 2x - \sqrt x  = 0 \Leftrightarrow \sqrt x \left( {2\sqrt x  - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  = 0\\2\sqrt x  - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\\sqrt x  = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\left( L \right)\\x = \dfrac{1}{4}\left( N \right)\end{array} \right.\)

Vậy có 1 giá trị nào của \(x\) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho $a$ là số không âm, $b$ là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho $a,b$ là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{81}}{{169}}} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{ - 999}}{{111}}} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phép tính $\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} $ có kết quả là?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {{a^4}.{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} $ với $a \ge \dfrac{1}{2}$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {{a^2}.{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} $ với $ 0 \le a < \dfrac{3}{2}$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} $ với $x > 3$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Giá trị biểu thức  $\sqrt {x - 2} .\sqrt {x + 2} $ khi $x = \sqrt {29} $ là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Rút gọn biểu thức  $E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $ với $0 < a < b$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức  $\sqrt {\dfrac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} $ với $b \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn biểu thức  $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $ với $ab \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Rút gọn biểu thức  $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }}$ với $x > 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Với $x > 5$, cho biểu thức  $A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 5x} }}{{\sqrt {x - 5} }}$ và $B = x$.

Có bao nhiêu giá trị của $x$ để $A = B$.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Với $x,y \ge 0;x \ne y$, rút gọn biểu thức  $A = \dfrac{{x - \sqrt {xy} }}{{x - y}}$  ta được

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của biểu thức  \((\sqrt {12}  + 2\sqrt {27} )\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {150} \)  là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Với \(a \ge 0,b \ge 0,a \ne b\), rút gọn biểu thức  \(\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a  - \sqrt b }} - \dfrac{{\sqrt {{a^3}}  + \sqrt {{b^3}} }}{{a - b}}\)  ta được:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khẳng định nào sau đây đúng  về nghiệm ${x_0}$ của phương trình  \(\dfrac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }} = \sqrt {7x + 5} \)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nghiệm của phương trình  \(\sqrt {4x - 20}  + \sqrt {x - 5}  - \dfrac{1}{3}\sqrt {9x - 45}  = 4\) là

Xem lời giải >>