Đề bài

Cho đường tròn tâm \(O\) bán kính \(6cm\) và một điểm \(A\) cách \(O\) là \(10cm\). Kẻ tiếp tuyến \(AB\) với đường tròn ( \(B\) là tiếp điểm). Tính độ dài \(AB\).

  • A.

    \(AB = \,12\,cm\)

  • B.

    \(AB = \,4\,cm\)

  • C.

    \(AB = \,6\,cm\)          

  • D.

    \(AB = \,8\,cm\)

Phương pháp giải

Sử dụng định lý về tiếp tuyến của đường tròn và định lý Pytago để tính toán

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vì \(AB\) là tiếp tuyến và \(B\) là tiếp điểm nên \(OB = R = 6\,cm\); \(AB \bot OB\) tại \(B\).

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác \(ABO\) vuông tại \(B\) ta được \(AB = \sqrt {O{A^2} - O{B^2}}  = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}}  = 8\,cm\)

Vậy \(AB = \,8\,cm\).

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nếu đường thẳng  $d$ là tiếp tuyến của đường tròn $\left( O \right)$ tại $A$ thì

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho đường tròn $\left( O \right)$ và đường thẳng $a$. Kẻ $OH \bot a$ tại $H$, biết $OH > R$ khi đó đường thẳng $a$ và đường tròn $\left( O \right)$

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điền vào các vị trí $\left( 1 \right);\left( 2 \right)$  trong bảng sau ($R$ là bán kính của đường tròn, $d$ là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) :

 

$R$

$d$

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

$5cm$

$\,4\,cm$

...............$\left( 1 \right)$...................

$8cm$

...$\left( 2 \right)$...

Tiếp xúc nhau

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trên mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho điểm $A\left( {4;5} \right)$. Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn $\left( {A;5} \right)$ và các trục tọa độ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho $a,b$ là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng $2,5\,cm$. Lấy điểm $I$ trên $a$ và vẽ đường tròn $\left( {I;2,5cm} \right)$. Khi đó đường tròn với đường thẳng  $b$

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho góc $\widehat {xOy}\,\left( {0 < \widehat {xOy} < 180^\circ } \right)$. Đường tròn $\left( I \right)$ là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh $Ox;Oy$. Khi đó điểm $I$ chạy trên đường nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho đường tròn tâm $O$ bán kính $3cm$ và một điểm $A$ cách $O$ là $5cm$. Kẻ tiếp tuyến $AB$ với đường tròn ( $B$ là tiếp điểm). Tính độ dài $AB$.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho đường tròn $\left( {O;R} \right)$ và dây $AB = 1,2R$. Vẽ một tiếp tuyến song song với $AB$, cắt các tia $OA,OB$ lần lượt tại $E$ và $F$. Tính diện tích tam giác $OEF$ theo $R$.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho đường tròn $(O;R)$. Cát tuyến qua $A$ ở ngoài $(O)$ cắt $(O)$ tại $B$ và $C$. Cho biết $AB = BC$ và kẻ đường kính $COD$. Tính độ dài đoạn thẳng $AD.$

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai đường thẳng $a$ và $b$ song song với nhau, cách nhau một khoảng là $h$. Một đường tròn $\left( O \right)$ tiếp xúc với $a$ và $b$. Hỏi tâm $O$ di động trên đường nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho \(AM = AB.\) Các tia BM và CM lần lượt cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hai đường tròn \(\left( {O;4cm} \right)\) và \(\left( {O';3cm} \right)\) biết \(OO' = 5cm\). Hai đường tròn trên cắt nhau tại \(A\) và \(B\). Độ dài \(AB\) là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đường thẳng \(a\)  cách tâm \(O\)  của đường tròn \(\left( {O;R} \right)\)một khoảng bằng \(\sqrt 8 \,\,cm.\) Biết \(R = 3\,\,cm,\) số giao điểm của đường thẳng \(a\)  và đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) là:

Xem lời giải >>