ƯU ĐÃI 50% HỌC PHÍ + TẶNG MIỄN PHÍ BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(−3;−4) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R=3.
Điểm A nằm ngoài đường tròn
Điểm A nằm trên đường tròn
Điểm A nằm trong đường tròn
Không kết luận được.
+ Sử dụng định lý Py-ta-go để tính OA
+ Sử dụng vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn
Cho điểm M và đường tròn (O;R) ta so sánh khoảng cách OM với bán kính R để xác định vị trí tương đối theo bảng sau:
Ta có: OA2=|xA|2+|yA|2 (Định lý Py-ta-go)
⇒OA=√|xa|2+|yA|2=√33+42=5>3=R
Do đó A nằm bên ngoài đường tròn tâm O bán kính R=3cm.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Số tâm đối xứng của đường tròn là:
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
Cho đường tròn (O;R) và điểm M bất kỳ, biết rằng OM=R. Chọn khẳng định đúng?
Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
Cho tam giác ABC có các đường cao BD,CE . Biết rằng bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(−1;−1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R=2.
Cho tam giác ABC vuông tại A , cóAB=15cm;AC=20cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho hình chữ nhật ABCD cóAB=12cm,BC=5cm .Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A,B,C,D.
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Gọi E là giao điểm của CM và DN. Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A,D,E,M là