Chọn kết luận đúng về giá trị biểu thức B=cos2α−3sin2α3−sin2α biết tanα=3.
B>0
B<0
0<B<1
B=1
Chia cả tử và mẫu cho cos2α rồi sử dung công thức tanα=sinαcosα;1+tan2α=1cos2α đề biến đổi và tính toán
Vì tanα=3≠0⇒cosα≠0. Chia cả tử và mẫu của B cho cos2α ta được
B=cos2αcos2α−3sin2αcos2α3cos2α−sin2αcos2α=1−3tan2α3.1cos2α−tan2α
=1−3tan2α3(1+tan2α)−tan2α=1−3tan2α3+2tan2α
=1−3.93+2.9=−2621
Hay B=−2621<0
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó cos^MNP bằng
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai.
Cho α và β là hai góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α+β=90∘. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại C có BC=1,2cm,AC=0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác sinB;cosB .
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=8cm,AC=6cm. Tính tỉ số lượng giác tanC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 ).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH=4cm,BH=3cm. Tính tỉ số lượng giác cosC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tanC biết rằng cotB=2.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm,cotC=78 . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BC . (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Cho α là góc nhọn. Tính sinα,cotα biết cosα=25.
Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh sin20∘ và sin70∘
Sắp xếp các tỉ số lượng giác tan43∘,cot71∘,tan38∘,cot69∘15′,tan28∘ theo thứ tự tăng dần.
Tính giá trị biểu thức A=sin21∘+sin22∘+...+sin288∘+sin289∘+sin290∘
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C=sin4α+cos4α bằng
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Rút gọn P=(1−sin2α).cot2α+1−cot2α ta được
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q=1+sin2α1−sin2α bằng
Cho tanα=2. Tính giá trị của biểu thức G=2sinα+cosαcosα−3sinα
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA=1:2. Khi đó tan^ABC.tan^ACB bằng
Cho α là góc nhọn. Tính cotα biết sinα=513.
Tính giá trị biểu thức B=tan1∘.tan2∘.tan3∘.....tan88∘.tan89∘