Đề bài

Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?

  • A.

    Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4-1949.

  • B.

    Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập tháng 9-1949.

  • C.

    Mĩ thông qua “học thuyết Truman” tháng 3-1947.

  • D.

    Kế hoạch Macsan ra đời tháng 6-1947.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Sau năm 1945, Mĩ, Anh và sau đó là Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, tháng 9-1949 lập ra Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức.

- Tháng 10-1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức.

=> Như thế, trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.

=> Sự ra đời của hai nhà nước Đức đã khiến Đức đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu giữa hai cực Xô-Mĩ và hai khối Đông-Tây ở châu Âu.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đâu là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình quan hệ quốc tế đã có chuyển biến gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Anh (chị) hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Định ước Henxinki (1975) có tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tại sao cho đến nay, hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng bị chia cắt?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới trước đây là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?

Xem lời giải >>