Đề bài

Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:

  • A.

    C135.

  • B.

    C755C720C755.

  • C.

    C735C755.

  • D.

    C135.C620.

Phương pháp giải

- Tính số cách chọn 7 trong 20 viên bi.

- Tính số cách chọn mà trong số 7 viên bi không có viên nào màu đỏ.

- Tính xác suất P(¯A)P(A)=1P(¯A).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.”

- Số phần tử của không gian mẫu là: Số cách chọn 7 trong 55 viên bi. Có C755 cách. 

- ¯A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào”. Có 20 viên bi không phải màu đỏ.

=> n(¯A)=C720.

=> n(A)=Ωn(¯A)=C755C720.

=> P(A)=C755C720C755.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc xắc bằng 7 là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Gieo hai con xúc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích của số chấm xuất hiện ở mỗi xúc sắc . Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của ΩA là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Biến cố A là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”. Số phần tử của ΩA là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}. Cặp biến cố không đối nhau là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Số phần tử của không gian mẫu là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Xác suất xảy ra biến cố A là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Gieo đồng xu cân đối và đồng chất 5 lần liên tiếp. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Gieo ngẫu nhiên bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để ba đồng xu ra cùng một mặt là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất 5 lần liên tiếp. Tính xác suất để tổng số chấm ở hai lần gieo đầu bằng số chấm ở lần gieo thứ ba.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Gieo ba con xúc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con xúc sắc đó bằng nhau là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một con xúc sắc cân đối, đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau.

Xem lời giải >>