Đề bài

Trong trường hợp phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 2} \right)x + 2m - 5 = 0\) có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là

  • A.

    \({x_1} = \dfrac{2m-5}{2}\) ; \({x_2} = \dfrac{1}{2}\).

  • B.

    \({x_1} = 2m-5 \) ; \({x_2} =  1 \).

  • C.

    \({x_1} =2m+5 \) ; \({x_2} = -1\).

  • D.

    \({x_1} =  - m + 3 \) ; \({x_2} =  - 5 \).

Phương pháp giải

Xét phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0{\rm{ }}(a \ne 0)\) với \(b = 2b'\) và biệt thức \(\Delta ' = b{'^2} - ac.\)

Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_{1,}}_2 =  - \dfrac{{b' \pm \sqrt {\Delta '} }}{a}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 2} \right)x + 2m - 5 = 0\) có \(a = 1;b' =  - \left( {m - 2} \right);c = 2m - 5\)

Suy ra \(\Delta ' = {\left[ { - \left( {m - 2} \right)} \right]^2} - 1.\left( {2m - 5} \right) = {m^2} - 6m + 9 = {\left( {m - 3} \right)^2} \)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\) hay \( (m-3)^2>0\).

Mà \( (m-3)^2 \ge 0\) với mọi giá trị của m nên \( (m-3)^2 \ne 0\) khi \(m - 3 \ne 0\) suy ra \(m\ne 3\)

Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\({x_1} = m - 2 + \sqrt {(m-3)^2}=2m-5 \) ;

\({x_2} = m - 2 - \sqrt {(m-3)^2} =1\).

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$ có biệt thức $b = 2b';\Delta ' = b{'^2} - ac$. Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho phương trình bậc hai một ẩn $a{{x}^{2}}+bx+c=0\left( a\ne 0 \right)$, với $b=2b'$ và biệt thức $\Delta '=b{{'}^{2}}-ac$. Nếu $\Delta ' = 0$ thì

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính $\Delta '$ và tìm số nghiệm của phương trình \(7{x^2} - 12x + 4 = 0\) .

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm $m$ để phương trình $2m{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x - 3 = 0$ có nghiệm là $x = 2$.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính $\Delta '$ và tìm nghiệm của phương trình \(2{x^2} + 2\sqrt {11} x + 3 = 0\) .

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\). Với giá trị nào dưới đây của $m$ thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho phương trình \(\left( {m - 3} \right){x^2} - 2mx + m - 6 = 0\). Tìm các giá trị của $m$ để phương trình vô nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho phương trình \((m - 2){x^2} - 2(m + 1)x + m = 0\). Tìm các giá trị của $m$ để phương trình  có một nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm các giá trị của $m$ để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 2 = 0\)  có nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong trường hợp phương trình \( - {x^2} + 2mx - {m^2} - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho phương trình \({x^2} + \left( {a + b + c} \right)x + \left( {ab + bc + ca} \right) = 0\) với \(a,b,c\) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất  \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 8\\\dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x} = m\end{array} \right.\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 5} \right)x + {m^2} + 3m - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4mx - 4} \right) = 0\) có ba nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho Parabol \((P):y=\dfrac{1}{4}{{x}^{2}}\) và đường thẳng \((d):y=mx-2m+1\). Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}\) có đồ thị (P) và đường thẳng (d): \(y=3mx-2\).Tìm m để đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.

Xem lời giải >>