Đề bài

Theo anh (chị), Việt Nam hóa chiến tranh có phải là sự trở lại với hình thức tăng cường của chiến tranh đặc biệt không? Vì sao?

  • A.

    Không. Vì đây là một bước leo thang mới của Mĩ sau chiến tranh cục bộ

  • B.

    Có. Vì quân đội Sài Gòn và quân đồng minh tiếp tục được sử dụng

  • C.

    Không. Vì quy mô chiến tranh được mở rộng ra toàn Đông Dương

  • D.

    Có. Vì nó giống nhau ở bản chất nhưng được nâng lên ở quy mô, mức độ ác liệt hơn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

So sánh nội dung của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và chiến tranh đặc biệt để trả lời

Lời giải chi tiết :

Thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968), Mĩ không tiếp tục leo lên một nấc thang chiến tranh là chiến tranh tổng lực, mà chuyển sang thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Đây là một bước lùi của Mĩ, bản chất của nó là sự trở lại với chiến tranh đặc biệt, tiếp tục thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt, nhưng ở quy mô, mức độ ác liệt hơn khi mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc

Quảng cáo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ Trung - Mĩ ấm lên trong thời kì chiến tranh lạnh nhưng lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc tiến công chiến lược năm 1972?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1961 - 1973 không có điểm tương đồng nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao trong những năm 1969 -1973, miền Bắc Việt Nam lại cần thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Thuận lợi căn bản nhất được tạo ra từ hiệp định Pari năm 1973 giúp nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Bài học kinh nghiệm nào đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 và vận dụng thành công ở hiệp định Pari năm 1973?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Trong những năm 1945-1973, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào cộng sản quốc tế?

Xem lời giải >>